K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

\(m_{HCl\left(1\right)}=600.2,5\%=15g\\ m_{HCl\left(2\right)}=400.15\%=60g\\ C\%_{HCl.sau}=\dfrac{75}{1000}\cdot100\%=7,5\%\)

12 tháng 3 2023

Cảm ơn nhieeuf ạ

 

12 tháng 3 2023

Anh làm rồi em nhé

12 tháng 3 2023

Gọi x và y lần lượt là khối lượng của dd H2SO4 15% và dd H2SO4 10% (x,y>0) (gam)

\(C\%_{ddH_2SO_4\left(cuối\right)}=12\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{0,15x+0,1y}{x+y}=0,12\\ \Leftrightarrow0,15x+0,1y=0,12x+0,12y\\ \Leftrightarrow0,03x=0,02y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0.03}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy để thu được dung dịch H2SO4 12% cần trộn dung dịch H2SO4 15% và dung dịch H2SO4 10% theo tỉ lệ về khối lượng là 2:3

 

12 tháng 3 2023

E cảm ơn ạ

13 tháng 5 2022

\(m_{dd}=50+35=85\left(g\right)\\ m_{ct}=\left(\dfrac{50.35}{100}\right)+\left(\dfrac{35.8}{100}\right)=20,3\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{20,3}{85}.100\%=23,88\left(g\right)\)

6 tháng 5 2023

\(m_{HCl3\%}=\dfrac{500.3}{100}=15\left(g\right)\)

\(m_{HCl10\%}=\dfrac{300.10}{100}=30\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{15+30}{500+300}.100\%=5,625\%\) 

Vậy ta được dd mới có nồng độ 5,625% 

2 lít ban đầu nồng độ bao nhiêu?

5 tháng 5 2021

Hình như mình ghi sai đề

Chờ mình xúi

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu? Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ? Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu? Câu 5 : a, Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M

Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu?

Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ?

Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 5 :

a, Cho 5gam NaOH rắn vào 20 gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

b, Cho 100 gam H2O vào 50 gam dung dịch HCl có nồng độ 20% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

c, Cho 100gam H2O vào 200ml NaCl có nồng độ 1 M thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 6 : Có 150 gam dung dịch KOH 5% ( gọi dung dịch là A)

a, Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10% .

b, Cần hoà tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

c, Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10% . Tính khối lượng dung dịch KOH 10% .

Câu 7 : Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a, Pha thêm 20gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15 % .

b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20 % với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%

c, Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10 % được dung dịch NaOH 7,5% .

Câu 8 : Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10 % với 150 gam dung dịch H2SO4 25 % để thu được dung dịch H2SO4 15 % .

Câu 9 : A là dung dịch H2SO4 0,2 M ,B là dung dịch H2SO4 0,5 M

a, Trộn A với B theo tỉ lệ VA : VB = 2:3 được dung dịch C . Tính nồng độ mol của C?

b, Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H2SO4 0 ,3 M ?

Câu 10 : Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0 ,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0 ,3 M . Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng?

1
11 tháng 6 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra bạn nhé !

22 tháng 4 2019

Bài 1:

Khối lượng chất tan 1 là:

mct1 = \(\frac{m_{dd1}.C\%_1}{100\%}\)= \(\frac{400.18}{100}\)= 72(g)

Khối lượng chát tan 2 là:

mct2 = \(\frac{m_{dd2}.C\%_2}{100\%}\)= \(\frac{100.12,5}{100}\)= 12,5(g)

Khối lượng chất tan 3 là:

mct3 = mct1 + mct2 = 72+ 12,5= 84,5(g)

Khối lượng dd 3 là:

mdd3 = mdd2 + mdd1= 100 + 400 = 500(g)

Nồng độ dd mới là:

C%3 = \(\frac{m_{ct3}}{m_{dd3}}\). 100% = \(\frac{84,5}{500}\).100= 16,9%

Bài 2:

CM = C%.\(\frac{10.D}{M}\)

Bài 4:

PT: 4P+ 5O2 --to--> 2P2O5

Số mol của oxi là:

n= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol )

Số mol của phốt pho là:

n= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{6,2}{31}\)= 0,2 (mol)

Ta có: nO2 : nP = \(\frac{0,3}{5}\): \(\frac{0,2}{4}\)= 0,06 > 0,05

=> Oxi dư, phốt pho hết

Số mol oxi dư là:

0,3- 0,2 = 0,1 (mol)

Khối lượng oxi dư là:

m= n. M= 0,1. 32= 3,2 (g)

22 tháng 4 2019

bài 2 kiểu gì z mình ko hiểu với bạn có thể làm giúp bài 3 luôn dc ko

a)Khối lượng của dd NaOH:

\(m_{NaOH}=\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{400.30\%}{100\%}=120\left(g\right)\)

Số mol của 400 g dd NaOH:

\(n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{120}{40}=3\left(mol\right)\)

PTHH:

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

1     :        1      :    1     :     1 

3  ->        3       :    3    :      3 (mol)

Khối lượng của 3 mol NaCl:

\(m_{NaCl}=n.M=3.36,5=109,5\left(g\right)\)

Khối lượng của dd NaCl sau P.Ư:

\(m_{ddNaCl}=m_{ct}+m_{dm}=100+400=500\left(g\right)\)

Nồng độ % của dd NaCl:

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}.100\%=\dfrac{3.58,5}{500}.100\%=35,1\%\)

b, Nồng độ phần trăm của Axit:

\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{3.36,5}{500}.100\%=21,9\%\)

1 tháng 5 2023

mình cảm ơn ạ

9 tháng 7 2023

\(a.\\ C\%_{sau}=\dfrac{5}{100}=\dfrac{32.0,1}{32+m_{H_2O}}\\ m_{H_2O}=32\left(g\right)\\ b.\\ C_{M\left(sau\right)}=1=\dfrac{0,2.2}{0,2+V_{H_2O}}\\ V_{H_2O}=0,2\left(L\right)=200\left(mL\right)\)