Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\left(1\right)N_2+3H_2⇌\left(xt,t^o,P\right)2NH_3\\ \left(2\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\\ \left(3\right)NH_4NO_3+KOH\rightarrow KNO_3+NH_3+H_2O\\ \left(4\right)N_2+O_2⇌\left(3000^oC\right)2NO\\ \left(5\right)2NO+O_2\rightarrow2NO_2\\ \left(6\right)4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\\ \left(7\right)Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\\ \left(8\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\)
b)
\(\left(1\right)2P+3Ca\underrightarrow{to}Ca_3P_2\\ \left(2\right)Ca_3P_2+6HCl\rightarrow3CaCl_2+2PH_3\\ \left(3\right)2PH_3+4O_2\underrightarrow{to}P_2O_5+3H_2O\)
Lưu ý đối với các phản ứng 2 chiều, mình không có thêm được điều kiện trên mũi tên phản ứng (do đặc thù của latex hoc24.vn) vì thế mình có mở ngoặc sau, bạn nào sau này thấy thì trong ngoặc là đk phản ứng nhé!
PTHH: 3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
0,45mol 0,3 mol
CuO + 2HNO3 ---------> Cu(NO3)2 + H2O
Ta có n NO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Theo pthh (1): n Cu = 0,45 mol
=> m Cu = 0,45 . 64 = 28,8 g
=> m CuO = 30 - 28,8 = 1,2 g
n NO = 0,3 mol --> n Cu = 0,3*3/2 = 0,45 mol --> m Cu=28,3 gam --> m CuO = 1,2 gam
vd 10 :
CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
ban đầu: 0,1
phản ứng 0,1α 0,1α 0,1α
cân bằng : 0,1 - 0,1α 0,1α 0,1α
=> nồng độ mol của H+ và CH3COO- nhé
câu kia bạn làm tương tự
sách giải quá khó hiểu
mình giải bài 1.19 lại như sau
nHF=4/20=0,2mol
=>[HF]=0,2/2=0,1mol
ADCT: \(\alpha\)=\(\dfrac{\left[điệnli\right]}{\left[banđầu\right]}\)
<=>8%=\(\dfrac{\left[HFđiệnli\right]}{0,1}\)=>[HF đl]=0,008M
AD phương pháp 3 dòng:
----------HF\(\Leftrightarrow\)H++F-
Ban đầu:0,1---0---0
Điện li: 0,008--0,008--0,008
Sau đl:(0,1-0,008)----0,008-----0,008M
vì HF là axit yếu nên ta có CT sau:
Ka=\(\dfrac{\left[H^+\right].\left[F^-\right]}{\left[HFsauđiênli\right]}\)
Ka=\(\dfrac{\left(0,008\right)^2}{0,1-0,008}=\)=0,696.10-3
Vì dd có 3 axit có thể tích bằng nhau nên: nH+ = 0,1.0,1.2 + 0,1.0,2 + 0,1.0,3 = 0,07 mol
nOH- = 0,2V + 2.0,1V = 0,4V mol.
Ta có: H+ + OH- → H2O
Dung dịch C có pH = 1 => H+ dư
[H+]dư = \(\dfrac{0,07-0,4V}{0,3+C}\)= 10-1
=> V = 0,08 lít
=> Chọn B