K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con người” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam. Cho đến nay trên thế giới ước tính có khoảng 1,4 (1,7) triệu loài đã được mô tả. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon Peru và các vùng rừng mưa nhiệt đới khác trên thế giới thì thậm chí con số đó ước tính còn lên tới 30 triệu loài.

ở Việt Nam đã thống kê được: 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, và 733 loài nhập nội từ nước ngoài vào, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Ngoài ra, có 368 loài vi khuẩn lam, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần. Có khoảng 6.000 loài cây có ích, trong đó có 3.800 loài cây thuốc. Về động vật đã thống kê được 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển. Tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 mẫu giống của 115 loài cây trồng nông nghiệp. Báo cáo cũng đề cập đến mối quan hệ giữa ĐDSH với tri thức bản địa. Phương pháp truyền thống và tri thức bản địa là mấu chốt của công tác bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học. Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đưa đến sự suy giảm ĐDSH dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con người qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi cư trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi trường, nhập nội, độc canh cây trồng. Giá trị của ĐDSH đối với đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường và những kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguyên vị (in-situ); các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, v.v., bảo tồn chuyển vị (ex-situ); vườn thú, vườn thực vật, ngân hàng gen v,v..

20 tháng 1 2017

1. hầu hết các loài vật nuôi đều bắt nguồn từ đv hoang dã đc con người thuần hóa và giúp ích rất nhiều cho đời sống con người

20 tháng 1 2017

2. -loài người mất đi nguồn thức ăn từ những loài vật , mất đi nhiều thực phẩm quý giá có thể bồi bổ sức khỏe

-thế giới đv k còn phong phú mà nghèo nàn

-mất đi nguồn năng lực to lớn của 1 số đv( voi, ngựa,...)

11 tháng 5 2016

mối quan hệ phụ thuộc:

+động vật cần con người: chăm sóc... nhưng động vật tấn công con người.

+con người cần động vật: lấy thịt, chữa bệnh, trông nhà... và con người cũng tấn công động vật

   ^-^ mik giúp đc thế thui. bài này cô giáo dạy mik rùi ^-^

 

22 tháng 3 2016

mong mọi người giúp trong tối nay ,mai tôi kiểm tra rồi

24 tháng 3 2016

Có ích: làm thức ăn, trang phục, buôn bán, làm thú nuôi, ảo thuật, xiếc, thí nghiệm trong y học

Có hại: làm con người bị thương hoặc giết chết con người

Moi trường sống: trong rừng

Có quan hệ rất gần gũi

- Động vật cung cấp thực phẩm và các sản phẩm dinh dưỡng, cũng như là sản phẩm thủ công phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và đời sống của con người. Nhờ thế, con người có năng lượng, chăm sóc và nuôi dưỡng động vật thật tốt để rồi khai thác những thứ có được ở nó. Mối quan hệ đó lặp đi lặp lại nhiều lần.

12 tháng 3 2017

- Con người để động vật để:

+ cung cấp nguồn thức ăn dinh dưỡng,dồi dào

+ cung cấp các mặt hàng thời trang (áo lông cừu , túi da rắn ,....)

+ Cung cấp sức kéo trong lao động sản xuất

+ Một số loài động vật còn có ích trong mùa màng( thiên địch diệt sâu bệnh ,...)

+ cũng có thể là một người bn chí tốt , bảo vệ (chó ,...)

-Động vật cần con người

+ để chăm sóc , nuôi dưỡng , cho ăn ,...

+ con người còn có thể giúp động vật nhân giống , giúp đạt năng suất cao hơn là để tự nhiên .

=> Như vậy con người cần động vật và động vật cũng cần con người . Mối quan hệ của người và động vật cứ thế tiếp diễn . Mối mối quan hệ chặt chẽ , gắn bó bền vững .

5 tháng 4 2017
Vì con người tiến hoá từ con vượn mà con vượn thuộc loại đông vật , ta tiến hoá nhờ con vượn nên nói ta là động vât cấp cao.
5 tháng 4 2017

vì con người tiến hoá từ con vượn mà con vượn thuộc loại đông vật , ta tiến hoá nhờ con vượn nên nói ta là động vât cấp cao.

13 tháng 2 2017

-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :

+Phun thuốc khử trùng

+Rửa chuồng thường xuyên

+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng

-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:

+Tiêm phòng

+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .

-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:

+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng

+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn

+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ

+Xây chuồng trại cách xa nhà ở

-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:

+Nên gần gũi với động vật

+Ko nên trêu động vật

Mk chỉ bít thế thôi nhé hihivui

12 tháng 4 2016

Cái này học qua rồi, không nhớ!!!!