Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Khí hậu Việt Nam có những đặc điểm:
+ Tính chất nhiệt đới
+ Tính chất ẩm
+ Tính chất gió mùa
- Khí hậu phân hóa theo độ cao, từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
- Ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế:
+ Đối với sản xuất nông nghiệp: Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới; tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh và sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
+ Đối với du lịch: Du lịch nhân văn và du lịch tự nhiên.
Tham khảo
- Khí hậu Việt Nam có những đặc điểm:
+ Tính chất nhiệt đới
+ Tính chất ẩm
+ Tính chất gió mùa
- Khí hậu phân hóa theo độ cao, từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
- Ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế:
+ Đối với sản xuất nông nghiệp: Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới; tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh và sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
+ Đối với du lịch: Du lịch nhân văn và du lịch tự nhiên.
Tham khảo
- Một số đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Khí hậu phân hóa đa dạng (phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây, theo độ cao và theo mùa).
Tham khảo
- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của nước ta, vì:
+ Ở nước ta, khí hậu nhiệt đới gió mùa với: nền nhiệt, ẩm cao; lượng mưa lớn và mưa tập trung theo mùa đã làm cho quá trình rửa trôi các chất badơ dễ hòa tan diễn ra mạnh, dẫn đến tích lũy các oxit sắt và oxit nhôm, tạo nên đất feralit có màu chủ đạo là đỏ vàng.
+ Quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng đồi núi thấp trên đá mẹ axit; trong khi đó, địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, vì thế đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi Việt Nam.
Tham khảo:
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
#Tham_khảo
Tham khảo
Không đồng ý với ý kiến: thực dân phương Tây đến Ấn Độ và các nước Đông Nam Á là để “khai hoá văn minh”. Vì:
- Bản chất, ý nghĩa thực sự của “khai hóa văn minh” là: đem ánh sáng của những văn minh phát triển cao, rực rỡ soi rọi và thúc đẩy sự phát triển của những nền văn minh thấp kém hơn.
- Mục đích và chính sách cai trị thực dân phương Tây ở Ấn Độ và Đông Nam Á đối lập hoàn toàn với ý nghĩa của từ “khai hóa văn minh”:
+ Mục đích của các nước phương Tây khi xâm lược Ấn Độ và Đông Nam Á là nhằm: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công, độc chiếm thị trường tiêu thụ.
+ Trong quá trình cai trị, chính quyền thực dân đã thiết lập nền thống trị cứng rắn, tăng cường các hoạt động khủng bố, đàn áp nhân dân Ấn Độ, Đông Nam Á; đồng thời thực hiện chính sách “ngu dân”, cổ súy cho các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội,… nhằm làm suy yếu nòi giống, phai mờ và tiến tới xóa bỏ ý chí đấu tranh; kìm hãm sự phát triển của nhân dân thuộc địa.
+ Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã để lại nhiều hệ quả nghiêm trọng, kéo lùi sự phát triển của Ấn Độ và các dân tộc Đông Nam Á.
Tham khảo
1.
- Tài nguyên khoáng sản nước ta khá phong phú và đa dạng:
+ Nước ta đã xác định được trên 5.000 mỏ và điểm quặng của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau.
+ Ở Việt Nam có đủ các nhóm khoáng sản, như: khoáng sản năng lượng (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,…), khoáng sản kim loại (sắt, đồng, bô-xit, man-gan, đất hiếm,..) và phi kim loại (a-pa-tit, đá vôi,...).
- Phần lớn các mỏ có quy mô trung bình và nhỏ:
+ Phần lớn các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng trung bình và nhỏ. Điều này gây khó khăn cho việc khai thác và công tác quản lí tài nguyên khoáng sản.
+ Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, như: dầu mỏ, bô-xit, đất hiếm, titan,…
- Khoáng sản phân bố tương đối rộng: tài nguyên khoáng sản ở nước ta phân bố tương đối rộng khắp trong cả nước. Các khoáng sản có trữ lượng lớn phân bố tập trung ở một số khu vực như:
+ Dầu mỏ và khí tự nhiên được tích tụ trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa;
+ Than đá tập trung ở vùng Đông Bắc;
+ Than nâu có nhiều ở đồng bằng sông Hồng;
+ Titan phân bố chủ yếu ở vùng Duyên hải miền Trung;
+ Bô-xit phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên,...
2.
- Sự phong phú, đa dạng của khoáng sản do Việt Nam ở vị trí giao nhau giữa các vành đai sinh khoáng, như: vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương, vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải,…
- Do có lịch sử phát triển địa chất lâu dài và phức tạp nên tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố tương đối rộng khắp trong cả nước.
Tham khảo
Nguyên nhân khiến các cuộc kháng chiến của nhân dân Đông Nam Á thất bại:
+ Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
+ Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.
+ Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
Tham khảo
- Đặc điểm của sông ngòi nước ta:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
+ Lưu lượng nước lớn, giàu phù sa.
+ Phần lớn sông ngòi chảy theo hai hướng chính là: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Chế độ nước chảy theo hai mùa rõ rệt.
- Hồ đầm và nước ngầm có vai trò quan trọng đối với đời sống sản xuất và sinh hoạt.
- Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…
- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.
Tham khảo:
- Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…
- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.
Tham khảo
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi.
- Nhờ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa dồi dào nên thực vật phát triển xanh tốt quanh năm. Đặc biệt vị trí đó lại là nơi hội tụ của các hệ thực vật Ấn - Miến từ tây sang và Mã Lai - Inđônêxia từ phía nam tới.
- Bờ biển nước ta dài, có nhiều vũng, vịnh. Ngoài biển lại có nhiều đảo và quần đảo. Thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, hải sản) có giá trị. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, hàng năm cũng có nhiều cơn bão gây tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.