Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.
- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi
tham khao:
- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng
-Chăng lưới để bắt mồi
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi: bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi
câu 1:
- Nhện có 6 đôi phần phụ
- Trong đó có 4 đôi chân bò
Câu 2 :
- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm
- Tập tính chăng lưới khắp nơi:
- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc
+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian
+ Hút dịch lỏng ở con mồi
Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ
Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
1.Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
2. Thích nghi cao vs điều kiện sống
Đáp án C
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Sơ đồ:
Trứng_châu chấu non(lột xác nhiều lần)_châu chấu trưởng thành
Biến thái ko hoàn toàn
- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng
-Chăng lưới để bắt mồi
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
*Hoạt động chăng lưới:
-Chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(giải thích hoạt động: để bắt, tóm mồi)
*Hoạt động bắt.
-Nhện cắn chặt mồi, truyền nọc độc tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, trói chặt mồi rồi che bằng lưới để 1 thời gian.(để con mồi không thoát được)
*Hoạt động tiêu hóa:
- nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi