\(sina=\frac{1}{5}\)

Tao đố m giải đc ๖²⁴ʱ✰๖ۣۜBεσмɠүυ✰⁀ᶦᵈᵒᶫ - Trang của...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

a)n=1

b)n=4

c)n=1

d)n=6

e)n=-1

~ Bài tập này giành cho •๖ۣۜHαηαƙĭ _ ✟ ⁀ᶦᵈᵒᶫ . Không ai được làm cả. ~Bài 1. So sánh các số hữu tỉ sau:a) \(\frac{0}{3}\) và \(\frac{9}{4}\)b)\(\frac{99}{999}\)và \(0\)a) \(1,5\)và \(3\frac{2}{5}\)c) \(-\frac{93}{15}\)và \(-\frac{33}{5}\)Bài 2: Điền kí hiệu ( \(\in,\notin,\subset\))a) -3........N                                                          b) -3..............Z                 ...
Đọc tiếp

~ Bài tập này giành cho •๖ۣۜHαηαƙĭ _ ✟ ⁀ᶦᵈᵒᶫ . Không ai được làm cả. ~

Bài 1. So sánh các số hữu tỉ sau:

a) \(\frac{0}{3}\) và \(\frac{9}{4}\)

b)\(\frac{99}{999}\)và \(0\)

a) \(1,5\)và \(3\frac{2}{5}\)

c) \(-\frac{93}{15}\)và \(-\frac{33}{5}\)

Bài 2: Điền kí hiệu ( \(\in,\notin,\subset\))

a) -3........N                                                          b) -3..............Z                                                   c) -3.............Q

\(-\frac{2}{3}\).......Z                                                 \(-\frac{2}{3}\)...........Q                                                     N.........Z........Q

Bài 3. Cho số hữu tỉ. ( bài này phải giải thích rõ ràng và lời giải đầy đủ, không đc đoán mò. )

\(y=\frac{2a-1}{-3}\)với giá trị nào của a thì: 

a) y là số nguyên dương

b) y là số nguyên âm

c) y không phải số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm. 

Bài 4: Cho hai phân số a/b và c/d biết b; d lớn hơn 0.  

Chứng minh rắng: a/b < c/d 

7
15 tháng 7 2019

@.@ ưu đãi đặc biệt

15 tháng 7 2019

là giúp tập làm hay giúp kiếm điểm :v ?

4 tháng 10 2016

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104

 

- Các phân số \(\frac{3}{8};\frac{-5}{11};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\)viết đc dưới dạng số thập phân vô hạn toàn cầu vì mẫu của các phân số đó có ước nguyên tố khác 2 và 5.

- Viết các phân số dưới dạng số thập phân vô hạn toàn cầu:

     \(\frac{3}{8}=0,375\)

     \(\frac{-5}{11}=-0,\left(45\right)\)

    \(\frac{4}{9}=0,\left(4\right)\)

    \(\frac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)

Học tốt! ~^-^~

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giảntìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)10 tìm số tự nhiên x sao...
Đọc tiếp

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giản

tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố 

cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)

a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)

b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)

10 tìm số tự nhiên x sao cho:

\(\left(x-5\right)\frac{30}{100}=\frac{20x}{100}+5\)

11 tìm giá terij nguyên của n   để đạt GTLN

a|)D=\(\frac{n+1}{n-2}\)

b)\(\frac{1}{7-n}\)

c)\(\frac{27-2n}{12-n}\)

12 tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có GTLN

a)A=\(\frac{1}{x-3}\)

b)\(\frac{7-x}{x-5}\)

c)\(\frac{5x+13}{x-4}\)

tí nữa mong các bn giải hộ ai làm đc hết mk tick cho 10 tik còn ai làm đầu tiên của mỗi bài thì đc 1 tik thôi

nếu học sinh lớp 7,8,9,10,11,12 ko làm đc thì học lại nhé

cho tôi hỏi nha ai học giỏi những môn toán văn anh lí thì kb vs tôi nha hết lượt rồi

0

\(b,\left(2x-1\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(x\in\left\{\frac{1}{2},-\frac{2}{3}\right\}\)

a) \(3.\left(x-\frac{1}{2}\right)-5.\left(x+\frac{3}{5}\right)=-x+\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{6}-5x-\frac{3}{25}=-x+\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow3x-5x+x=\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{3}{25}\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{73}{150}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{73}{150}\)

Vậy : \(x=-\frac{73}{150}\)

3 tháng 10 2020

4.

\(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+3+...+16\right)\\ \Leftrightarrow1+\frac{1}{2}.3+\frac{1}{3}.6+...+\frac{1}{16}.136\\ \Leftrightarrow1+1,5+2+...+8.5\\ \Leftrightarrow\frac{\left(8,5+1\right)\left[\left(8,5-1\right):0,5+1\right]}{2}=76\)

3 tháng 10 2020

3.

Theo bài ra ta có:

\(1-\frac{1}{1-x}=\frac{1}{1-x}\\ \Rightarrow\frac{1}{1-x}=1-\frac{1}{1-x}\\ \Rightarrow\frac{1}{1-x}=\frac{1-x}{1-x}-\frac{1}{1-x}\\ \Rightarrow\frac{1}{1-x}=\frac{1-x-1}{1-x}\Rightarrow\frac{1}{1-x}=\frac{-x}{1-x}\\ \Rightarrow1=-x\\ \Rightarrow x=-1\)