\(a,\frac{1-x}{2013}=1+\frac{2-x}{2014}-\frac{x}{2014},\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(c,\frac{x-a-b}{c}-1+\frac{x-b-c}{a}-1+\frac{x-a-c}{b}-1=0.\)

\(\frac{x-a-b-c}{c}+\frac{x-a-b-c}{a}+\frac{x-a-b-c}{b}=0\)

\(\left(x-a-b-c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)

=>\(\orbr{\begin{cases}a+b+c=x\\\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\end{cases}}\)

Vậy.......

10 tháng 5 2018

a,\(\Leftrightarrow\left(\frac{1-x}{2013}+1\right)=\left(\frac{2-x}{2012}+1\right)-\left(1-\frac{x}{2014}\right)\)

   \(\Leftrightarrow\frac{2014-x}{2013}=\frac{2014-x}{2012}-\frac{2014-x}{2014}\)

   \(\Leftrightarrow\frac{2014-x}{2013}-\frac{2014-x}{2012}+\frac{2014-x}{2014}\)=0

   \(\Leftrightarrow\left(2014-x\right)\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2012}+\frac{1}{2014}\right)=0\)

   \(\Leftrightarrow x=2014\left(do.cái.còn.lại.\ne0\right)\)

b,tương tự +1 vào cái thứ nhất ,+1 vào cái thứ 2,1- vào cái thứ 3 được x=2013

10 tháng 5 2018

ban oi them bot sai roi

6 tháng 7 2019

a) \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2005=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2005\)

b) Sửa đề :

\(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}+\frac{205-x}{95}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=300\)

c) \(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2002}+1=\frac{1-x}{2003}+1-\frac{x}{2004}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2004-x}{2002}=\frac{2004-x}{2003}-\frac{2004-x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2004\)

Vậy....

8 tháng 2 2020

\(a.\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\\\Leftrightarrow \left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\\\Leftrightarrow x-23=0\left(vi\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=23\)

Này tớ làm tắt có gì cậu không hiểu nói tớ nhé

8 tháng 2 2020

\(b.\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\\ \Leftrightarrow\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+3}{97}+1-\left(\frac{x+4}{96}+1+\frac{x+5}{95}+1\right)=0\\\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}-\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{95}=0\\\Leftrightarrow \left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+100=0\left(Vi\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\ne0\right)\\\Leftrightarrow x=-100\)

23 tháng 6 2020

a)

\(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}+\frac{205-x}{95}+3=0\\ \Leftrightarrow\frac{201-x}{99}+\frac{99}{99}+\frac{203-x}{97}+\frac{97}{97}+\frac{205-x}{95}+\frac{95}{95}+4=4\\ \Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\)\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\) (*)

Do \(\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)\ne0\)

nên (*) \(\Leftrightarrow300-x=0\\ \Leftrightarrow x=300\)

b)

\(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\\ \Leftrightarrow\frac{2-x}{2002}+\frac{2002}{2002}-1+1=\frac{1-x}{2003}+\frac{2003}{2003}-\frac{x}{2004}+\frac{2004}{2004}\\ \Leftrightarrow\frac{2004-x}{2002}=\frac{2004-x}{2003}-\frac{2004-x}{2004}\\ \Leftrightarrow\frac{2004-x}{2002}-\frac{2004-x}{2003}+\frac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}\right)=0\) (*)

Do \(\left(\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}\right)\ne0\)

nên (*) \(\Leftrightarrow2004-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2004\)

c) \(\left|2x-3\right|=2x-3\) (1)

ĐKXĐ: \(\\ 2x-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=2x-3\\2x-3=-2x+3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=0\\4x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\forall x\in R\\x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{3}{2}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

a)

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow (x-23)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{1}{24}>\frac{1}{26}; \frac{1}{25}>\frac{1}{27}\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}>0\)

$\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\neq 0$

Do đó $x-23=0\Rightarrow x=23$

b)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{95}\)

\(\Leftrightarrow (x+100)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\)

Dễ thấy: $\frac{1}{98}< \frac{1}{96}; \frac{1}{97}< \frac{1}{95}$

$\Rightarrow \frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}< 0$ hay khác $0$

$\Rightarrow x+100=0\Rightarrow x=-100$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

c)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow (x+2005)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}<0$ hay khác $0$

Do đó $x+2005=0\Rightarrow x=-2005$

d)

PT \(\Leftrightarrow \frac{201-x}{99}+1+\frac{203-x}{97}+1+\frac{205-x}{96}+1=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow (300-x)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}>0\) hay khác $0$

Do đó $300-x=0\Rightarrow x=300$

19 tháng 2 2020

Bài 3 :

Ta có : \(A=x^2+x+2012\)

=> \(A=x^2+x+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\)

=> \(A=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\)

- Ta thấy : \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\ge\frac{8047}{4}\forall x\)

- Dấu "=" xảy ra <=> \(x+\frac{1}{2}=0\)

<=> \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy MinA = \(\frac{8047}{4}\) <=> x = \(-\frac{1}{2}\) .

Bài 1 :

a, Ta có : \(\left(3x-2\right)\left(4+5x\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4+5x=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3x=2\\5x=-4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = \(\frac{2}{3}\), x = \(-\frac{4}{5}\) .

b,- ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

=> \(x\ne\pm1\)

Ta có : \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{x+1}=\frac{3-x^2}{1-x^2}\)

=> \(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-1}-\frac{4\left(x-1\right)}{x^2-1}=\frac{x^2-3}{x^2-1}\)

=> \(\left(x+1\right)^2-4\left(x-1\right)=x^2-3\)

=> \(x^2+2x+1-4x+4=x^2-3\)

=> \(-2x=-3-5\)

=> \(x=4\left(TM\right)\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 4 .

c, Ta có : \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{10x-1}{2013}=\frac{10x+1}{2011}-\frac{2-10x}{2014}\)

=> \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{10x-1}{2013}=\frac{10x+1}{2011}+\frac{10x-2}{2014}\)

=> \(\frac{10x+3}{2009}+1+\frac{10x-1}{2013}+1=\frac{10x+1}{2011}+1+\frac{10x-2}{2014}+1\)

=> \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{2009}{2009}+\frac{10x-1}{2013}+\frac{2013}{2013}=\frac{10x+1}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{10x-2}{2014}+\frac{2014}{2014}\)

=> \(\frac{10x+2012}{2009}+\frac{10x+2012}{2013}=\frac{10x+2012}{2011}+\frac{10x+2012}{2014}\)

=> \(\frac{10x+2012}{2009}+\frac{10x+2012}{2013}-\frac{10x+2012}{2011}-\frac{10x+2012}{2014}=0\)

=> \(\left(10x+2012\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}\right)=0\)

=> \(10x+2012=0\)

=> \(x=-\frac{2012}{10}\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = \(-\frac{2012}{10}\) .

19 tháng 2 2020

Bài 3:

Giải:

Ta có : A = x2 + x + 2012

= x2 + 2.\(\frac{1}{2}\).x + \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{8047}{4}\)

= (x + \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{8047}{4}\)\(\frac{8047}{4}\)

⇒ Amin = \(\frac{8047}{4}\) ⇔ (x + \(\frac{1}{2}\))2 = 0 ⇔ x = \(-\frac{1}{2}\)

Vậy Amin = \(\frac{8047}{4}\) tại x = \(-\frac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt@@