K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

giải nghĩa các tục ngữ sau
1.Rét tháng ba, bà già chết cóng

GT: Tháng ba thời tiết có khi rất lạnh giá.
2.Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to

GT:Như đã biết động vật có khả năng cảm nhận được sự thay đỏi của thời tiết, vì vậy kiến cũng có khả năng đó, kiến là loài động vật sống dưới đất với độ ẩm không khí tích hợp, vào những ngày trước khi có mưa to thì độ ẩm không khí sẽ tăng cao, mặt đất trở nên ẩm ướt vì vậy với bản năng sinh tồn kiến sẽ tha trứng khỏi tổ, vì vậy lúc đó ta biết sẽ có mưa rào rất to.
3.Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

GT:ếch nhái kêu nhiều là trời sắp mưa to.
4.Êm như dòng nước, dữ như chằn tinh.

GT : cái này chưa nghĩ ra, để suy nghĩ tiếp :))
5.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

GT: Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )

26 tháng 2 2023

Câu tục ngữ Tháng Bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt nghĩa là gì?

A. Tháng Bảy có kiến bò ra nhiều là lúc gieo trồng phù hợp

B. Tháng Bảy có kiến bò ra nhiều là sắp có mưa to gây lụt lội  

C. Tháng Bảy có kiến bò ra nhiều là dự báo trời sắp có nắng to

D. Tháng Bảy có kiến bò ra nhiều báo hiệu sắp hết mưa gió, lũ lụt. 

31 tháng 1 2021

Là kinh nghiệm về hiện tượng thời tiết trước khi có lụt: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Cứ đến tháng bảy (Âm lịch) mà kiến rời khỏi tổ từng đàn lớn, kéo nhau từ chỗ đất thấp lên chỗ đất cao thì nhất định thế nào cũng xảy ra lụt lội. Ở nước ta, mùa lũ thường xảy ra vào tháng tám nhưng có năm kéo dài sang cả tháng chín, tháng mười. Từ thực tế quan sát được nhiều lần, nhân dân tổng kết thành quy luật. Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu, thời tiết. Khi trời sắp có những đợt mưa to kéo dài, các loại kiến từ trong tổ kéo ra đàn đàn lũ lũ, di chuyển chỗ ờ lên cao để tránh bị ngập nước và để bảo tồn nòi giống. Câu tục ngữ này chứng tỏ người xưa quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ nhất trong thế giới tự nhiên, từ đó rút ra những nhận xét chính xác, lâu dần thành kinh nghiệm. Kinh nghiệm này nhắc nhở mọi người phải chuẩn bị phòng chống lũ lụt sau tháng bảy Âm lịch.

31 tháng 1 2021

Nghĩa đen: Ở miền Bắc nước ta, vào tháng bảy, tháng tám hàng năm thường có nhiều mưa, mưa rất to, mưa tầm tã, mưa nhiều ngày, gây ra bão, lũ lụt. Chỉ nhìn đàn kiến bò, 10 lượt kéo đi hàng đàn, nhân dân ta biết: sắp có mưa to, lũ lụt lớn sắp xảy ra

Nghĩa bóng:

“Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”.“Kiến đen tha trứng lên caoThế nào cũng có mưa rào rất to”

Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu
''Thâm đông, hồng tây, dựng mây. Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi ?''
A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
D. Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 1 2022

Em có thể tham khảo theo những gì chị viết, thiếu chỗ nào em cứ nói nhé!

Hình thức: Là hai câu tục ngữ nói về lời khuyên mọi người và kinh nghiệm được đúc kết từ thực tế.

Nội dung: Em có thể tham khao trên gg nha, cái này chị ko nói lại nữa (nó cũng khá rõ nghĩa rồi)

Giá trị sử dụng: 

Câu 1: Là lời khuyên mọi người nếu muốn thành thạo, giỏi giang một lĩnh vực nào đó thì phải cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức (Nếu viết đoạn văn em nên thêm 1 số dẫn chứng vào nha)

Câu 2: Là kinh nghiệm dân gian nói về việc ếch nhái kêu thì trời sẽ mưa lớn...

20 tháng 1 2022

Dạ em cảm ơn chị nhiều ạ 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
2 tháng 1 2019

1. Ý nói nếu có cơn mưa từ đằng đông thì là cơn mưa lớn, phải mau mau dọn đồ đạc, tạm gác lại mọi công việc để mà trú mưa.

Còn nếu có cơn mưa từ đằng tây từ là mưa nhỏ, cứ thong thả.

Hiệu quả nghệ thuật: bằng sự quan sát tinh tế và đúc rút kinh nghiệm lao động từ ngàn đời, ông cha ta đã đưa ra được kết luận xác đáng, trở thành túi khôn cho thế hệ sau. Câu cũng sử dụng nghệ thuật đối, thể hiện sự đối lập giữa đằng đông - đằng tây, vừa trông vừa chạy - vừa làm vừa chơi => tăng hiệu quả nghệ thuật trong việc đưa tới một kết luận.

6 tháng 11 2017

Đáp án: B

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0