Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Ta có: AB // CD (ABCD là hình chữ nhật; AB,CD là cạnh đối);
=> DBA = BDC (so le trong) (1)
Xét: \(\Delta\) AHB và \(\Delta\) BCD có:
AHB = BCD =900 (gt)
DBA = BDC (theo (1))
Do đó \(\Delta\) AHB đồng dạng \(\Delta\) BCD (g-g)
b) Ta có: *AB = CD = 12(cm)
* \(\Delta\) BCD vuông tai C(gt)
=> BC2 + CD2= BD2
hay 92 + 122 = BD2
=> BD2 = 225
=> BD = \(\sqrt{225}\) =15
Ta có: \(\Delta\) AHB đồng dạng \(\Delta\) BCD (Cmt)
=> \(\dfrac{AH}{BC}\) = \(\dfrac{AB}{BD}\) hay \(\dfrac{AH}{9}\) = \(\dfrac{12}{15}\)
=> AH = \(\dfrac{9.12}{15}\) = 7,2
c) Ta có: \(\Delta\) AHB vuông tại A(gt)
=> HB2 = AB2 - AH2
hay HB2 = 122 - 7,22 = 92,16
=> HB = \(\sqrt{92,16}\) = 9,6
Ta có : S\(\Delta AHB\) =\(\dfrac{AH.HB}{2}\) = \(\dfrac{7,2.9,6}{2}\) = 34.56
Câu 1:a, Ta có: x>y
=> x+2017>y+2017 (cộng hai vế với 2017)
b, x>y
=> -75x<-75y (nhân cả hai vế với -75)
=> -75x+8<-75y+8 (cộng cả hai vế với 8)
Câu 2: a,\(m+2017\ge n+2017\)
=> m\(\ge\)n (cộng cả hai vế với -2017)
b, -2m-7<-2n-7
=> -2m<-2n (cộng cả hai vế với 7)
=> m>n (nhân cả hai vế với \(\dfrac{-1}{2}\))
Ta có :
\(x^2+y^2=1\)
\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2=1+2xy\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=1+2xy\)
Để (x+y)2 đạt giá trị lớn nhất ta tính giá trị lớn nhất của 1 + 2xy
Ta có :
\(x^2+2xy+y^2=1+2xy\)(1)
\(x^2-2xy+y^2=1-2xy\)(2)
Trừ vế theo vế của (1) và (2) ta được
\(x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2=1+2xy-1+2xy\)
\(\Leftrightarrow4xy=4xy\)
\(\Leftrightarrow xy=1\)
Thay xy = 1 vào 1 + 2xy ta được 1 + 2 = 3
Vậy GTNN của A là 3
P/S : Đây là cách của mình nhưng mình không chắc bn có thể tham khảo
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - schwarz , ta có :
\(\left(x^2+y^2\right)\left(1^2+1^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2\le2\)
Vậy max(x+y)2 = 2
B11:
theo đề bài, ta có: AB=CD=4cm
BC=AD=3cm
áp dụng ĐL pytago vào tam giác vuông ADB, ta có:
\(AB^2+AD^2=DB^2\Rightarrow BD=5cm\)
ta có công thức: \(AH=\dfrac{AD.AB}{BD}=\dfrac{12}{5}=2,4cm\)
áp dụng ĐL pytago vào tam giác vuông ADH, ta có:
\(AH^2+DH^2=AD^2\\ \Rightarrow DH=1,8cm\)
Bài 1 :
Gọi tử số là x => Mẫu số là x - 8
Nếu thêm tử hai đơn vị thì tử mới là : \(x+2\)
Nếu bớt mẫu 3 đơn vị thì mẫu mới là : \(x-11\)
Mà phân số mới là \(\dfrac{3}{4}.\)
Theo đề bài , ta có phương trình :
\(\dfrac{x+2}{x-11}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=3\left(x-11\right)\)
\(\Leftrightarrow4x+8=3x-33\)
\(\Leftrightarrow x=-41\)
Vậy tử là -41
mẫu là -49
Bài 3 : \(\dfrac{x-1}{4}+1\ge\dfrac{x+1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{12}{12}\ge\dfrac{4\left(x+1\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow3x-3+12\ge4x+4\)
\(\Leftrightarrow-x\ge-5\)
\(\Leftrightarrow x\le5\)
Vậy...............
Bài 1.
Gọi số thóc lúc đầu ở kho 1 là x (tấn)
=> số thóc lúc đầu ở kho 2 là x-100 (tấn)
Theo đề ta có phương trình:
\(\dfrac{x-60}{x-100+60}\)=\(\dfrac{12}{13}\)
Giải ra ta được: x=300 (tấn)
=> số thóc lúc đầu ở kho 1 là 300 tấn
=> số thóc lúc đầu ở kho 2 là 300-100=200 tấn
2)
gọi lít dầu có ở thùng 1 ban đầu là x (l) (x>0)
số dầu ở thùng 2 là 1/2x (l)
số dầu ở thùng 1 sau khi bớt 15 l là x-15 (l)
số dầu ở thùng 2 sau khi thêm 35 l là 1/2x+35 (l)
theo đề bài ta có phương trình
\(x-15=\dfrac{1}{2}x+35\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}x=15+35\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=50\\ \Leftrightarrow x=50\cdot2=100\left(l\right)\)
Vậy số dầu ở thùng 1 là 100(l), ở thùng 2 là 50 (l)
B A C H D M N K
a)xét tam giác HBA và tam giác ABC có:
góc B chung
góc BAC=góc BHA
\(\Rightarrow\) tam giác HBA ~ tam giác ABC(g.g)
b)tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí pytago:
\(BC=\sqrt{\left(AB^2+AC^2\right)}=\sqrt{\left(12^2+16^2\right)}=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
theo câu a ta có:
\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}hay\dfrac{AH}{16}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{HB}{12}\\ \Rightarrow AH=\dfrac{12\cdot16}{20}=9,6\left(cm\right);HB=\dfrac{12\cdot12}{20}=7,2\left(cm\right)\)
c)AD là phân giác góc A nên:
\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{BD}{BD+CD}=\dfrac{AB}{AB+AC}=\dfrac{BD}{BC}hay\dfrac{BD}{20}=\dfrac{12}{12+16}\\ \Rightarrow BD=\dfrac{12\cdot20}{12+16}\approx8,6\left(cm\right)\)
ta có BC=BD+DC nên DC=BC-BD=20-8,6=11,4(cm)
d) ta có: MN//BC nên theo hệ quả định lí talet:
\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}hay\dfrac{MN}{20}=\dfrac{AM}{12}\left(1\right)\)
ta lại có: \(K\in MN\Rightarrow\dfrac{AK}{AH}=\dfrac{AM}{AB}hay\dfrac{3,6}{9,6}=\dfrac{AM}{12}=\dfrac{3}{8}\left(2\right)\)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{AM}{20}=\dfrac{3}{8}\left(=\dfrac{AM}{12}\right)\Rightarrow AM=\dfrac{3\cdot20}{8}=7,5\left(cm\right)\)
ta có KH=AH-AK=9,6-3,6=6(cm)
ta có: MN//BC nên MNCB là hình thang
\(\Rightarrow S_{MNCB}=\dfrac{1}{2}KH\left(MN+BC\right)=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot\left(7,5+20\right)=82,5\left(cm^2\right)\)
câu d) bn có thể tính diện tích tam giác ABC và tam giác MAN rồi trừ đi là được diện tích MNCB
bài 1:
xét tam giác ABC và tam giác HBA có
góc B chung, góc BAC = góc BHA (=900)
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}=>BC=\dfrac{AB.AB}{BH}\)
=> \(BC=\dfrac{8.8}{5}=\dfrac{64}{5}=12.8\)
bài 2:
Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:
góc B chung, góc BAC = góc BHA (=900)
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}=>AB.AB=BC.BH\)
=> \(AB^2=\left(BH+CH\right).BH\)
=> \(AB^2=\left(9+16\right).9=25.9=225\) => \(AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ABC có:
\(AC^2=BC^2-AB^2=25^2-15^2=400\)
=> \(AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Vậy chu vi tam giác ABC =AB+BC+AC=15+25+20=60 (cm)
20
20 nha