Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
b) DC2=AC2+ AD2
=> DC2=16+1
=> DC2=17
VẬY DC=\(\sqrt{17}\)
A B C D a)
ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C
ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD
CM tương tự ta có: CD=AB
xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta DCB\) có:
BD=AC(cmt)
AB=DC(cmt)
BC(chung)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)
b)
theo câu a, ta có:
\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)
=>CD//AB(2 góc slt)
A B C D Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn
ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé
A B C K M N
(Mình vẽ hình xấu hoắc à! Mà nhớ bài này giải rồi)
a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow AK\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến (vừa là phân giác (*))
\(\Rightarrow KB=KC\)
b) Xét \(\Delta AMK\)và \(\Delta ANK\)có:
\(AK\): chung
\(\widehat{AMK}=\widehat{ANK}=90\)độ (gt)
\(\widehat{MAK}=\widehat{NAK}\)(Từ (*) ở câu a)
\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta ANK\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow KM=KN\)(hai cạnh tương ứng)
c) Từ cm câu b \(\Rightarrow AM=AN\)(hai cạnh tương ứng)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=AN\left(cmt\right)\\KM=KN\left(cmt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AK\)là đường trung trực của \(MN\Rightarrow AK⊥MN\)
Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}MN⊥AK\left(cmt\right)\\BC⊥AK\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow MN\)// \(BC\)