Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) A : { 12;13;14 }
b) B : { 1;2;3;4;5 }
c) C : { 17;18;19;20;21 }
d) D : { 7;8;9;10 }
Bài 2
a) M : { 0;1;2;3;4;5;6 }
M : { x thuộc N / x < 7 }
b) P : { 22;23;24;25 }
P : { x thuộc N / 21 < x < 26 }
Bài 4
d. 450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 32 . 5
450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 9 . 5
450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 45
[ 41 - (2x - 5) ] = 450 : 45
41 - (2x - 5) = 10
(2x - 5) = 41 - 10
2x - 5 = 31
2x = 31 + 5
2x = 36
x = 36 : 2
x = 1
e. 30 : (x - 7) = 1519 : 158
30 : (x - 7) = 15
x - 7 = 30 : 15
x - 7 = 2
x = 2 + 7
x = 9
f. (2x - 3)3 = 125
2x - 3 = 5
2x = 5 + 3
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
tk cho cj nha
Bài 1 :
a, \(9.9.9.9.9=9^5\)
b, \(6.6.6.6.6.2.3=6.6.6.6.6.6=6^6\)
c, \(4.8.2.2.2=\left(4.2.2\right)\left(8.2\right)=16.16=16^2\)
d, \(11.11.11.11.11.11.11=11^7\)
e, \(100.10.10.10.2.5=10^2.10^3.10=10^6\)
f, \(1000.100.10000=10^3.10^2.10^4=10^9\)
Bài 2 :
a, \(5^3=125\)
b, \(11^2=121\)
c,
đằng sau có mặt giải đấy, về hình học bắt đầu từ trang 120 đến hết
bài 4.
a. hai tam giác đều là OAB,OCD
hai hình thoi là ABOF và BCOA
hai hình chữ nhật là :ABDE và ACDF
b.\(S_{ABDE}+S_{AOEF}=AB\times AE+\frac{1}{2}AB\times AE=21060cm^2\)
bài 5. ta có
\(n^2+n=n\left(n+1\right)\text{ luôn là số chẵn với mọi n do hai số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn}\)
nên \(n^2+n+1\text{ luôn là số lẻ}\)
Bài 4 : 8^8 + 2^20 = 2^3)^8 + 2^20 = 2^24 + 2^20 = 2^19 x 32 + 2^19 x 2 = 2^19 x (32 + 2) = 2^19 x 34 chia hết cho 17
Bài 5 : m + 4n \(⋮\)13 khi 10m + n \(⋮\)13
4 x (10m + n) = 40m + 4 n = 39m + m + 4n \(⋮\)13 (vì 39m \(⋮\)13 nên m + 4n \(⋮\)13)
Bài 6 : (x + y) (x - y) = 2002 = x . (x - y) + y . (x - y) = x . x - x . y + y . x - y . y = x^2 - x .y + y . x - y^2 = x^2 - y^2 = 2002 => không tồn tại hai số x và y
Bài 7 mk chịu
Bài 8 : nếu ab + cd \(⋮\)11 thì abcd \(⋮\)11
abcd = ab00 + cd = ab x 100 + cd = ab x 99 + ab + cd => nếu ab + cd chia hết cho 11 thì abcd chia hết cho 11
Bài 9 : abc và deg : 11 dư 5 abcdeg \(⋮\)11
cho abc = 11m + 5 deg = 11n + 5
abcdeg = abc000 + deg = abc x 1000 + deg = (11m + 5) x 1000 + 11n + 5 = 11m x 1000 + 5000 + 11n + 5 = 11m + 11n + 5005 = 11(m + n) + 5005 (vì 11(m + n) chia hết cho 11 và 5005 chia hết cho 11 nên abcdeg chia hết cho 11)
Bài 10 : abc - deg chia hết cho 13 abcdeg chia hết cho 13 (bạn chứng minh như cách trên)
nếu abc và deg chia hết cho 13 thì abcdeg = abc000 + deg = 13m x 1000 + 13n \(⋮\)13
nếu abc và deg không chia hết cho 13 thì abc = 13m + x và deg = 13n + x ( vì nếu hai số dư khác nhau thì hiệu hai số sẽ là 13k + (x - y)
abcdeg = abc000 + deg = (13m + x) 1000 + 13n + x = 13m + 13n + x00x = 13(m + n) + x . 1001 = 13(m + n) + x . 13 . 77 \(⋮\)13
Bài 11 : abc chia hết cho 7 thì 2a + 3b + c chia hết cho 7
abc = a00 + b0 + c = a . 100 + b . 10 + c = a . 2 + a . 98 + b . 7 + b . 3 + c = 98a + 7b + (2a + 3b + c) \(⋮\)7 mà 98a và 7b chia hết cho 7 nên 2a + 3b + c chia hết cho 7
Bài 12 abc chia hết cho 4 thì bc chia hết cho 4 mà b là số chẵn nên b0 chia hết cho 4 , vậy c chia hết cho 4
bac chia hết cho 4 khi ac chia hết cho 4 mà c chia hết cho 4 mà a là số chẵn nên a0 chia hết cho 4 => ac chia hết cho 4
Bài 13 : a - b = 4 khi a = b + 4
7a5b1 chia hết cho 3 khi 7 + a + 5 + b + 1 chia hết cho 3 = 13 + a + b chia hết cho 3 a + b có thể bằng : 2 ; 5 ; 8
a có thể bằng : 6
b có thể bằng : 2