K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

Đáp án A

 

∑nKOH = a + b = 0,105 (1)

∑ mrắn = 85a + 56b = 8,78 (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,1 (mol) ; b = 0,005 (mol)

nKNO3 tạo ra từ Cu(NO3)2 = 0,04 (mol)

=> nKNO3 tạo ra từ HNO3 dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 (mo)

=> nHNO3 dư = 0,12- 0,06 = 0,06 (mol)

=> nHNO3 bị khử = 0,06 – 0,02.2 = 0,02 (mol)

Với ne( Cu nhường) = 2.nCu = 0,04 (mol) => Trung bình mỗi N+5 nhận 0,04/0,02 = 2e

=> Tạo NO2 (1e) và NO ( 3e)

=> nNO = nNO2 = 0,02/ 2= 0,01(mol)

Vậy mdd X = mCu + mdd HNO3 – m khí = 1,28 + 12,6 – 0,01.30 – 0,01.46 = 13,12 (g)

=> C% Cu(NO3)2 = [( 0,02.188) : 13,12].100% = 28,66%

4 tháng 11 2017

Chọn đáp án D

10 tháng 3 2017

Đáp án C

Đặt nP2O5 = a ⇒ mP2O5 = 142a.

Ta có nH3PO4 = 2nP2O5 = 2a ⇒ nNaOH phản ứng = 6a.

⇒ nNaOH dư = 0,2535 × 2 – 6a = 0,507 – 6a.

+ Vậy từ mối tương quan m và 3m ta có:

3mP2O5 = mNa3PO4 + mNaOH dư.

⇔ 426a = 2a×164 + (0,507 – 6a)×40 ⇔ a = 0,06 mol.

⇔ m = 8,52 gam

26 tháng 7 2017

Đáp án A

Xét NaOH hết ta có:  n H 2 O = n N a O H = 0 , 507   m o l

Bảo toàn khối lượng: m H 3 P O 4 + m N a O H = m c r + m H 2 O

→ 98 71 m + 0 , 507 . 40 = 3 m + 18 . 0 , 507

→ m = 6,89 (g)

Xét NaOH dư ta có:

n H 2 O = 3 n H 3 P O 4 = 3 71 m ( m o l )

Bảo toàn khối lượng:

m H 3 P O 4 + m N a O H = m c r + m H 2 O

→ m = 8,52(g) loại

13 tháng 4 2018

Khi cho P2O5 vào nước có phản ứng:

Đáp án D.

26 tháng 2 2017

Đáp án A

Xét NaOH hết ta có:  n H 2 O = n N a O H = 0 , 507   m o l

Bảo toàn khối lượng:  m H 3 P O 4 + m N a O H = m H 2 O + m c r

→ 98 71 m + 0 , 507 . 40 = 3 m + 18 . 0 , 507

→ m = 6,89 (g)

Xét NaOH dư ta có:  n H 2 O = 3 n H 3 P O 4 = 3 71 m ( m o l )

Bảo toàn khối lượng:

m H 3 P O 4 + m N a O H = m H 2 O + m c r

→ 98 71 m + 0 , 507 . 40 = 3 m + 18 . 3 71 m

→ m = 8,52(g) loại

8 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

25 tháng 9 2016

Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu,Zn,Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu dược dung dịch X cô cạn dung dịch X thu được 67,3 gam muối khan ( không có NH4NO3 ).Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
nNO3 trong muối = 67.3-17.7 / 62 = 0.8(mol)
Cu(NO3)2 >>CuO + 2NO2 + 1/2O2
Mg(NO3)2 >>MgO + 2NO2 + 1/2O2
Zn(NO3)2 >>ZnO + 2NO2 + 1/2O2
hoặc là M(NO3)2 >>MO + 2NO2 + 1/2O2 ( theo pt >> tỉ lệ mol)
>>m chất rắn = 24.1 (g)

25 tháng 9 2016

bạn có thể giải thích cho mình chỗ suy ra tỉ lệ mol k?

13 tháng 3 2016

1)            X + HCl \(\rightarrow\) NO

=> trong X còn muối Fe(NO3)2

\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\);        \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu

Ta có:

\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)

=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\);     %Cu = 100% - %Fe = 36,36%

2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)

 

3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X

=> a + b = 0,3

    2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35

=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)

=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2;   0,15 (mol) Fe(NO3)3   và 0,15 mol Cu(NO3)2

=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)