\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0
Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0
14 tháng 10 2020

a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

     \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)  =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)

b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)\(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)

=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=>  \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)

\(27x.40=27.4\)

\(1080.x=108\)

             \(x=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)

c) \(\left|x-1\right|+4=6\)

\(\left|x-1\right|=6-4\)

\(\left|x-1\right|=2\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=>  \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)

d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)

e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)

\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)

\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)

Vậy \(x=\sqrt{7}\)

f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

               \(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\) 

               \(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)

          \(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)

g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)

\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)

\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)

Vậy \(x=-3\)

k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)

      \(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)

Vậy \(x=\frac{2}{15}\)

I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)

\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x=\frac{25}{42}\)

18 tháng 10 2018

\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-0,75\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-5\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.5.\frac{4}{5}\)

\(=\frac{7}{2}-2\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{4}{2}\)

\(=\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{7}.1\frac{1}{2}+\frac{3}{7}.0,5-\frac{3}{7}.9\)

\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(2-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-7\right)\)

\(=-3\)

\(\frac{125^{2016}.8^{2017}}{50^{2017}.20^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^2\right)^{2017}.2^{2017}.\left(2^2\right)^{2018}.5^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^3\right)^{2017}.\left(2^3\right)^{2017}.2.5}=\frac{1}{5^4.2}=\frac{1}{1250}\)( tính nhẩm, ko chắc đúng )

18 tháng 10 2018

a) \(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cdot\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2\) : \(\frac{5}{4}\)

\(3\cdot25:\frac{5}{4}\)

\(3\cdot\left(25:\frac{5}{4}\right)\)

=\(3\cdot20\)

=60

b)=\(\frac{3}{7}\cdot\left(1\frac{1}{2}+0,5-9\right)\)

=\(\frac{3}{7}\cdot\left(-7\right)\)

=\(-3\)

c) = 

14 tháng 7 2019

\(a,\frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}\)và x + y + z = 49

Ta có : \(\frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{2}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{2}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{19}{4}}=49\cdot\frac{4}{19}=\frac{196}{19}\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{196}{19}\\\frac{y}{\frac{4}{2}}=\frac{196}{19}\\\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{169}{14}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{294}{19}\\y=\frac{392}{19}\\z=\frac{245}{19}\end{cases}}\)

14 tháng 7 2019

\(b,\frac{x}{y}=\frac{3}{4};\frac{y}{z}=\frac{5}{7}\)và 2x + 3y - z = 186

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4};\frac{y}{z}=\frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=3\\\frac{y}{20}=3\\\frac{z}{28}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=84\end{cases}}\)

18 tháng 6 2019

#)Giải :

a) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=3\\\frac{y}{20}=3\\\frac{z}{28}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=84\end{cases}}}\)

Vậy x = 45; y = 60; z = 84

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\left(1\right)\\x+z+2=2y\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-3=2z\left(3\right)\\x+y+z=\frac{1}{2}\left(4\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow y+z=\frac{1}{2}-z\)

Thay (1) vào (+) ta được :

\(\frac{1}{2}-x+1=2x\Rightarrow\frac{3}{2}=3x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\left(+_2\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow x+z=\frac{1}{2}-y\)

Thay (2) và (+2) ta được :

\(\frac{1}{2}-y+2=2y\Rightarrow\frac{5}{2}=3y\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

\(\left(+_3\right)x+y+z=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+z=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{4}{3}+z=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{-5}{6}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}}\)

18 tháng 6 2019

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow xyz=2k\cdot3k\cdot5k=30k^3\)

Mà \(xyz=810\Rightarrow30k^3=810\)

\(\Rightarrow k^3=27\)

\(\Rightarrow k=3\)

Thay vào tìm x,,z.

1) Tính: 1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\)) 2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\) 3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007 4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\)) 5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\) \(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\) 2) Tìm x: 1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9 2. (giá trị tuyệt đói...
Đọc tiếp

1) Tính:

1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\))

2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\)

3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007

4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\))

5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)

\(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\)

2) Tìm x:

1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9

2. (giá trị tuyệt đói của x) - 2,2 = 1,3

3. (giá trị tuyệt đối của x + \(\frac{3}{4}\)) - \(\frac{1}{3}\) = 0

4. (giá trị tuyệt đối của x - 1,5) + (giá trị tuyệt đối của 2,5 - x) = 0

5. \(\frac{3}{4}\) : \(\frac{41}{99}\) = x : \(\frac{75}{90}\); 0,4 : x = x : 0,9

6. (2x + 3 )2 = 25

7. (\(\frac{2}{3}\)x -1)(\(\frac{3}{4}\)x + \(\frac{1}{2}\)) = 0

8. x : \(\frac{9}{14}\) = \(\frac{7}{3}\) : x

9. (x - \(\frac{1}{2}\))3 = \(\frac{1}{27}\)

10. (-\(\frac{2}{3}\))2 . x = (-\(\frac{2}{3}\))5

11. \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

12. \(\frac{x}{-15}\) = \(\frac{-60}{x}\)

13. \(\frac{-2}{x}\) = \(\frac{-x}{\frac{8}{25}}\)

3) Tìm x, y, z biết:

1. \(\frac{x}{15}\) = \(\frac{y}{20}\) = \(\frac{z}{28}\) và 2x + 3y - 2 = 186

2. 2x = 3y; 5x = 7z và 3x - 7y + 5z = 30

3. \(\frac{x^2}{9}\) = \(\frac{y^2}{16}\) và x2 + y2 = 100

7
23 tháng 12 2019

lol

25 tháng 12 2019
3.1.\(\frac{x}{15}\)=\(\frac{y}{20}\)=\(\frac{z}{28}\)=\(\frac{2x}{30}\)=\(\frac{3y}{60}\)=\(\frac{2x+3y-z}{30+60-28}\)=\(\frac{186}{62}\)=3
=> x=3*15=45
y=3*20=60
z=3*28=84
18 tháng 7 2018

a,x-2/5=5/7

x=5/7+2/5

x=39/35

b,-2/5.x=4/15

x=4/15:-2/5

x=-2/3

18 tháng 7 2018

a) \(x-\frac{2}{5}=\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{2}{5}+\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{14}{35}+\frac{25}{35}=\frac{39}{35}\)

b)

\(\frac{-2}{5}x=\frac{4}{15}\)

\(x=\frac{4}{15}:-\frac{2}{5}\)

\(x=\frac{4}{15}\cdot-\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)

c) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=2x^2-\frac{2x}{7}\)

d) \(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x=\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{4}x=-\frac{1}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}\cdot\frac{4}{3}=-\frac{1}{3}\)

f) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{5}\)

\(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{5}=\frac{31}{60}\)

\(x=\frac{31}{60}-\frac{2}{5}=\frac{7}{60}\)