Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có chất rắn màu đen trào ra ngoài cùng với khí có mùi hắc :
\(C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc}12C + 11H_2O\\ C +2 H_2SO_4 \to CO_2 +2S O_2 +2 H_2O\)
Tổng hạt = 13
Áp dụng công thức đồng vị bền ta được:
\(\frac{\Sigma hat}{3,5}\le p\le\frac{\Sigma hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{3,5}\le p\le\frac{13}{3}\) \(\Leftrightarrow3,71\le p\le4,3\)
\(\Rightarrow p=4\)
2p + n = 13 => m = 13 - 2.4 = 5
\(\Rightarrow A=p+n=9\) ( thỏa mãn )
Vậy tên nguyên tố đó là Be
Bài 3b
Ta có
n CO2 = 0,35 ( mol )
n KOH = 0,2 ( mol )
n Ba(OH)2 = 0,1 ( mol )
PTHH
Ba(OH)2 + CO2 =====> BaCO3 + H2O
0,1 ---------0,1---------------0,1
2KOH + CO2 =====> K2CO3 + H2O
0,2 ------0,1---------------0,1
K2CO3 + CO2 + H2O =====> 2KHCO3
0,1 ---------0,1
BaCO3 + CO2 + H2O =====> Ba(HCO3)2
0,5 -------0,5
theo pthh: n BaCO3 dư = 0,1 - 0,5 = 0,5 ( mol )
=> m BaCO3 = 98,5 ( g )
Bổ sung Bài 4
Ta có:
n Ba(OH)2 =0,24 ( mol )
n BaCO3 = 0,2 ( mol )
Ta thấy: n BaCO3 < n Ba(OH)2. Xét 2 trường hợp
+) TH1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết
PTHH
Ba(OH)2 + CO2 ===> BaCO3 + H2O
0,2-------------0,2
theo pthh: n CO2 = 0,2 ( mol)
=> V = 4,48 ( lít )
+) TH2: CO2 dư hòa tan 2 phần kết tủa
PTHH
Ba(OH)2 + Co2 =====> BaCO3 + H2O
0,24 --------0,24-------------0,24
BaCO3 + Co2 + H2O =====> Ba(HCO3)2
( 0,24 - 0,2)------0,04
theo pthh: n Co2 = 0,28 ( mol ) => V = 6,272 ( l )