Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến:
+ Ở phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh
+ Ở phương Tây: Lãnh chúa phong kiến và nông nô
Có 2 giai cấp cơ bản:
Lãnh chúa
\(\dfrac{\left|\right|}{\curlyvee}\)
Nông nô
Vì giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng lại không có địa vị xã hội phù hợp.
Chúc bạn học tốt.
Châu Á | Châu Âu | |
Thời kì hình thành | Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. | từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông |
Thời kì phát triển | từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. | từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . |
Thời kì suy vong | từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. | từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế | Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. |
Giai cấp cơ bản | địa chủ và nông dân lĩnh canh | Lãnh chúa và nông nô |
Thể chế chính trị | Quân chủ chuyên chế | Quân chủ chuyên chế |
- Xã hội thời Lý và thời Trần đều có hai giai cấp chính, đó là giai cấp thống trị và bị trị và gồm nhiều tầng lớp: quý tộc, địa chủ tư hữu (cùng là giai cấp thống trị) và nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì (cùng là giai cấp bị trị)
chúc bạn hok tốt !!!!!!!!!!!
Các tầng lớp trong xã hội thời Trần:
- Vương hầu, quý tộc
- Địa chủ
- Nông dân
- Thợ thủ công, thương nhân
- Nông nô, nô tì.
1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.
Giai cấp thống trị là : Vua , quan lại , địa chủ .
Giai cấp bị tri là : Nông nô , nô tì
a! mình bt
giai cấp thống trị là; vua , quan địa chủ.
giai cấp bị trị là;nông dân và nô tì.