Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) \(\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{3x+2}=\frac{9x^2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{(3x+2)\left(3x+2\right)}{(3x-2)\left(3x+2\right)}-\frac{6\left(3x-2\right)}{(3x+2)\left(3x-2\right)}=\frac{9x^2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)
\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2-\left(18x-12\right)=9x^2\)
\(\Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12x-9x^2=0\)
\(\Leftrightarrow6x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{4}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)
Vậy x = -2/3 là nghiệm.
@Tao Ngu :))@ 9x-4 không tách thành (3x+4)(3x-4) được đâu bạn. Chỗ đó phải là: 9x2-4
Bài thiếu đkxđ của x \(\hept{\begin{cases}3x-2\ne0\\2+3x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x\ne2\\3x\ne-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne\frac{2}{3}\\x\ne\frac{-2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\pm\frac{2}{3}}\)
Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.
Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.
hu hu !! Sao ko có ai làm giúp em hết vậy!
Ngày mai em bị ăn đòn mất!!!hu hu
a) Bạn xem lại vế phải của PT là $x^2-1$ hay $x^3-1$?
b) ĐK: $x\neq \pm 4$
PT \(\Leftrightarrow 5+\frac{48}{x-8}=\frac{2x-1}{x+4}+\frac{3x-1}{x-4}=\frac{2(x+4)-9}{x+4}+\frac{3(x-4)+11}{x-4}\)
\(\Leftrightarrow 5+\frac{48}{x-8}=2-\frac{9}{x+4}+3+\frac{11}{x-4}\)
\(\Leftrightarrow \frac{48}{x-8}=\frac{11}{x-4}-\frac{9}{x+4}=\frac{11(x+4)-9(x-4)}{(x-4)(x+4)}=\frac{2x+80}{x^2-16}\)
\(\Leftrightarrow \frac{24}{x-8}=\frac{x+40}{x^2-16}\Rightarrow 24(x^2-16)=(x-8)(x+40)\)
\(\Leftrightarrow 24x^2-384=x^2+32x-320\)
\(\Leftrightarrow 23x^2-32x-64=0\Rightarrow x=\frac{16\pm 24\sqrt{3}}{23}\) (cảm giác đề cứ sai sai)
c)
ĐK: $x\neq \pm \frac{2}{3}$
\(\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow \frac{(3x+2)^2-6(3x-2)}{(3x-2)(3x+2)}=\frac{9x^2}{(3x-2)(3x+2)}\)
\(\Rightarrow (3x+2)^2-6(3x-2)=9x^2\)
\(\Leftrightarrow 9x^2+12x+4-18x+12=9x^2\)
\(\Leftrightarrow -6x+16=0\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{15}=\frac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+34}{15}=\frac{2x+34}{x^2+2x-15}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+34=0\\x^2+2x-15=15\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-17\\x^2+2x-30=0\end{cases}}\)
Từ đó tìm được \(S=\left\{-17;\sqrt{31}-1;-\sqrt{31}-1\right\}\)
a) \(\frac{1}{x^2-2x+2}+\frac{2}{x^2-2x+3}=\frac{6}{x^2-2x+4}\)
Đặt \(x^2-2x+3=t\left(t\ge2\right)\), khi đó phương trình trở thành:
\(\frac{1}{t-1}+\frac{2}{t}=\frac{6}{t+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{t\left(t+1\right)+t^2-1}{\left(t-1\right)t\left(t+1\right)}=\frac{6t\left(t-1\right)}{\left(t-1\right)t\left(t+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)+t^2-1=6t\left(t-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2t^2+t-1=6t^2-6t\)
\(\Leftrightarrow-4t^2+7t-1=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{7+\sqrt{33}}{8}\\t=\frac{7-\sqrt{33}}{8}\end{cases}}\left(ktmđk\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm.
1. \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x-5=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x+6x=96+5\)
\(\Leftrightarrow101x=101\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
2. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)
\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)
\(\Leftrightarrow30x+9=32x+60\)
\(\Leftrightarrow30x-32x=60-9\)
\(\Leftrightarrow-2x=51\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{51}{2}\)
3. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)
\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)=2\left(2x-1\right)+x+3\)
\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)
\(\Leftrightarrow2x=5x\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
4) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)
=> \(\frac{9-3x}{8}+\frac{10-2x}{3}=\frac{1-x}{2}-\frac{2}{1}\)
=> \(\frac{3\left(9-3x\right)}{24}+\frac{8\left(10-2x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x}{24}+\frac{80-16x}{24}=\frac{12-12x}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x+80-16x}{24}=\frac{12-12x-48}{24}\)
=> 27 - 9x + 80 - 16x = 12 - 12x - 48
=> 27 - 9x + 80 - 16x - 12 + 12x + 48 = 0
=> (27 + 80 - 12 + 48) + (-9x - 16x + 12x) = 0
=> 143 - 13x = 0
=> 13x = 143
=> x = 11
5) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{2x-6}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-6\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18}{21}+\frac{7x-35}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18+7x-35-13x-4}{21}=0\)
=> 6x - 18 + 7x - 35 - 13x - 4 = 0
=> (6x + 7x - 13x) + (-18 - 35 - 4) = 0
=> -57 = 0(vô nghiệm)
6) \(\frac{6x+5}{2}-\left(2x+\frac{2x+1}{2}\right)=\frac{10x+3}{4}\)
=> \(\frac{6x+5}{2}-\frac{10x+3}{4}=2x+\frac{2x+1}{2}\)
=> \(\frac{2\left(6x+5\right)}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{2\left(2x+1\right)}{4}\)
=> \(\frac{12x+10}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-\left(10x+3\right)}{4}=\frac{8x+4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-10x-3}{4}=\frac{12x+2}{4}\)
=> \(12x+10-10x-3=12x+2\)
=> \(2x+10-3=12x+2\)
=> 2x + 10 - 3 - 12x - 2 = 0
=> (2x - 12x) + (10 - 3 - 2) = 0
=> -10x + 5 = 0
=> -10x = -5
=> x = 1/2
7) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3-\left(5x-10\right)-\left(x+7\right)}{15}=0\)
=> 6x - 3 - 5x + 10 - x - 7 = 0
=> (6x - 5x - x) + (-3 + 10 - 7) = 0
=> 0x + 0 = 0
=> 0x = 0
=> x tùy ý
Bài 8 tự làm nhé
a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :
\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)
Đến đây ta đặt \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)
Ta được :
\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)
Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x
a) 7x - 35 = 0
<=> 7x = 0 + 35
<=> 7x = 35
<=> x = 5
b) 4x - x - 18 = 0
<=> 3x - 18 = 0
<=> 3x = 0 + 18
<=> 3x = 18
<=> x = 5
c) x - 6 = 8 - x
<=> x - 6 + x = 8
<=> 2x - 6 = 8
<=> 2x = 8 + 6
<=> 2x = 14
<=> x = 7
d) 48 - 5x = 39 - 2x
<=> 48 - 5x + 2x = 39
<=> 48 - 3x = 39
<=> -3x = 39 - 48
<=> -3x = -9
<=> x = 3
Làm đc 2 bài đầu chưa, t làm câu cuối cho, hai câu đầu dễ í mà