K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Giao lưu:

Nhân 2

\(\Leftrightarrow y^2-6y+10>0\)

(y-3)^2+1>0 => dúng với mọi y=> đúng với mọi x

21 tháng 12 2016

E rằng ngonhuminh không bắt được cái gió mùa này rồi:

\(2x^2-6x+5>0\Leftrightarrow4x^2-12x+10>0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+1>0\)

Ta có \(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy bất phương trình đã cho nguyện đúng với mọi x.

16 tháng 3 2017

a, x\(^2\) \(-\)4x\(-\)5<0

\(\Leftrightarrow\)x\(^2\) \(-\)4x+4 <9

\(\Leftrightarrow\) (x\(-\)2)\(^2\)<9

\(\Leftrightarrow\) \(|\) x \(-\)2 \(|\) < 3

\(\Leftrightarrow\)\(-\)3< x\(-\)2<3

\(\Leftrightarrow\) \(-\)1< x <5

Vậy nghiệm của bất phương trình là\(-\) 1< x <5.

b, 2x\(^2\)\(-\)6x+5 > 0

\(\Leftrightarrow\) 4x\(^2\)\(-\)12x+10 < 0

\(\Leftrightarrow\) (2x\(-\)3) \(^2\) +1 > 0.

Vì bất phương trình cuối nghiệm đúng với mọi x nên bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x hay có vô số nghiệm ,

16 tháng 3 2017

nhưng

16 tháng 3 2017

đề sai ban ơi

7 tháng 5 2020

x-1 + x-3 =1 <=> 2x -4=1 tu giai not

ĐK: \(x\ge-1\)

\(PT\Leftrightarrow2\left(x-2\right)^2+2\left(x+1\right)-5\left(x-2\right)\sqrt{x+1}=0\)

Đặt \(x-2=a,\sqrt{x+1}=b\left(a\ge-3,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2b\\2a=b\end{cases}}\)

Đến đây dễ r nhé :P

bài 1

\(\frac{x-1}{x+3}>0\)   \(\left(x\ne-3\right)\)

   TH1  \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)(vô lí)

      TH2 \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-3\end{cases}}\)\(\Rightarrow-3< x< 1\)

bài 2 . với dạng này ta áp dụng bđt \(|x|< A\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -A\\x>A\end{cases}}\)

|x - 5| >2

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5>2\\x-5< -2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>7\\x< 3\end{cases}}\)

#mã mã#

2 tháng 2 2020

Dễ thấy: \(x^2+2x+2>0;x^2-2x+3>0\)

\(\Rightarrow bpt\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+2x+2}\right)^2>\left(\sqrt{x^2-2x+3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2>x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow4x>1\Leftrightarrow x>\frac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của bpt là \(T=\left(\frac{1}{4};+\infty\right)\)