K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Gọi thời gian đi từ A-B là t1

Gọi thời gian đi từ B-A là t2

Đổi: 10h45ph=10,75 (giờ)

Ta có: AB=BA <=>30.t1=40.t2 => 3t1=4t=> t1=\(\frac{4t_2}{3}\) (1)

Lại có: t1+t2+2=10,75  <=>  t1+t2=8,75 . Thay (1) vào ta được:

\(\frac{4t_2}{3}\)+t2=8,75 <=> 7t2=26,25 => t2=3,75 (giờ)

=> Độ dài quãng đường AB là: AB=40.3,75=150 (km)

21 tháng 3 2017

Thời gian đi: 10h45 - 2h = 8h45 = 8.75h

=>

\(\frac{S}{40}\) + \(\frac{S}{30}\) = 8.75

=> \(\frac{7S}{120}\)= 8.75

=> S = \(\frac{8.75x120}{7}\) = 150 km

9 tháng 6 2017

gọi x là quãng đường AB (x>0)

vận tốc lúc đi là 40km/h nên thời gian đi là x/40

vận tốc lúc về là 30km/h nên thời gian về là x/30

dọc đường người đó nghi lai la 30 phut= 1/2 h

ta lập được phương trình sau:

x/40+x/30+1/2=37/4 (37/4=9h15')

<=>(3x+4x)/120=35/4 <=> 7x/120=35/4 <=>28x=4200 <=>x=150(km/h)

12 tháng 3 2021

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (x > 0)

Thời gian đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{60}\left(h\right)\)

Theo đầu bài, ta có: \(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{60}+2=6,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+2x}{120}=4,5\)

\(\Leftrightarrow5x=540\)

\(\Leftrightarrow x=108\left(tm\right)\)

Vậy...

22 tháng 2 2019

Đổi 8h45 phút =8,75 h

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (0<x)

Thời gian lúc đi của ô tô là t=s:v=\(\frac{x}{40}\)(h)

Thời gian lúc đi về của ô tô là t=s:v=\(\frac{x}{30}\)

Theo bài ra ta có pt
\(\frac{x}{40}+\frac{x}{30}=8,75\Leftrightarrow\frac{70x}{1200}=8,75\) 
\(\Leftrightarrow70x=10500\Leftrightarrow x=150\)(km)
Vậy quãng đg AB dài 150 km
6 tháng 5 2023

loading...

4 tháng 3 2018

Gọi quãng đường AB là x 

Ta có thời gian khi đi : \(\frac{x}{45}\)

Thời gian khi về : \(\frac{x}{40}\)

1h30'=1,5h

Vì thời gian đi ít hơn thời gian về là 1h30phút nên : \(\frac{x}{40}-\frac{x}{45}=1,5\)=> \(x=540\left(km\right)\)

5 tháng 3 2018

Gọi thời gian đi là x (x>0)

Đổi 1h30' = 1,5h

Thời gian vê là x+1,5

Do quãng đường AB không đổi nên ta có phương trình

45x= (x+1,5)×40

45x= 40x+60

5x=60

x=12 ( giờ )

Độ dài quãng đường AB la 45×12=540 km

1 tháng 4 2016

Gọi tgian đi từ HN->TH là x(h)(0<x<10)
=>tgian đi từ TH->HN là 10-2-x=8-x(h)
Theo bài ra ta có: 40x=30.(8-x)
<=>40x=240-30x
<=>70x=240
<=>x=24/7(tm đk)
=>Độ dài quãng đường HN-TH là 40.24/7=960/7(km)

5 tháng 7 2017

Nếu ko kể thời gian nghỉ, tổng thời gian đi và về là:

      10 - 2 = 8(giờ)

Tỉ số giữa vận tốc đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa và vận tốc từ Thanh Hóa về Hà Nội là:

      40 : 30 = \(\frac{4}{3}\)

Vì cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số của thời gian đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa và thời gian từ Thanh Hóa về Hà Nội là \(\frac{3}{4}\)

Thời gian từ Hà Nội đến Thanh Hóa là:

       \(8:\left(3+4\right).3=\frac{24}{7}\)(giờ)

Quãng đường Hà Nội-Thanh Hóa là:

         \(40.\frac{24}{7}=\frac{960}{7}\)(km)

17 tháng 3 2023

Thời gian đi không tính nghỉ là 

8 giờ 15 phút - 30 phút = 7 giờ 45 phút = \(\dfrac{31}{4}\) giờ

Độ dài quãng đường AB 

\(S_{AB}=40.\dfrac{31}{4}:2=155\) (km)