K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

ta có x chia hết cho 2

         x chia hết cho 6

=) x là ƯC(2; 6)

2 = 21

6= 2x 3

=) ƯCLN (2; 6)=2X3= 6

VẬY SỐ CẦN TÌM LÀ 6

23 tháng 1 2018

câu a giống Võ Đoan Nhi

câu b: 

( x2 + 2x -11 ) : ( x + 2)

=> x + 2x -11 : ( x + 2)

=> x(x+2) -11 : ( x + 2)

Vì x( x + 2) : ( x + 2) nên  -11 : ( x + 2)

=> x + 2 thuộc ước của -11

ta lập bảng..............

19 tháng 1 2018

\(3x+4⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)+10\)\(⋮x-3\)

-Mà: \(3\left(x-3\right)⋮x-3\Rightarrow10⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(10\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

-Lập bảng:.....

30 tháng 8 2016

a)x=7,19,13 ....k mik nha

30 tháng 8 2016

b)x=2 vì 2.2=4+3=7

14:7=2 k mik nha

27 tháng 3 2020

dài thế này bố nó cũng trả lời được

17 tháng 12 2021

nghĩ sao cho dài vậy

Xét trường hợp nếu x \(⋮\)12 mà 20<x<50 => \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)mà \(x⋮-9\)=> x=36

                   Vậy x=36

21 tháng 6 2016

bài 1:x=2 y=0

thử lại 17280 số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5, 1+7+2+8+0=18 chi hết cho 9

bài 2; x=2 y=0

thử lại

199620 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 và 5  ; 1+9+9+6+2+0=27 chia hết cho 9

bài 3 ; dấu hiệu chia het cho 45 phà nhung so phai chia het cho ca 5vs 9 vi vay x=9 y=0

thử lại : 13590 có chũ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5  :1+3+5+9+0=18 chia het cho 9

bài 4 thì mình chịu thua

3 tháng 2 2017

4(x+2)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)4(x+1)

⟹(4x+8)\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4+4)\(⋮\)(4x+4)

(4x+4)\(⋮\)(4x+4)

⟹4\(⋮\)(4x+4)

⟹(4x+4)∈Ư(4)

ta lập bảng giá trị của x

4x+44-42-21-1
4x0-8-2-6-3-5
x0-2-0.5-1.5-0.75-0.8

mà x∈z

⟹x∈{0;-2}

3 tháng 2 2017

lê minh hồng mk rất cám ơn nhưng bên mk thì dag đợi quản lý duyệt nha nên mk chưa k ai cả

27 tháng 10 2015

a) đề???

b) x + 5 = x + 2 + 3 

Mà x + 2 chia hết x + 2

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3

Mà 2(x + 1) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 1

tương tự như câu b)

=> x thuộc { -4;-2;0;2}