\(\frac{3.\left(x+y\right)^2}{3.\left(x-y\right)^2}\) biết 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2015

Ta có :\(\frac{3\left(x+y\right)^2}{3\left(x-y\right)^2}=\frac{\left(x+y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}=\frac{\left(x+y\right)\left(x+y\right)}{\left(x-y\right)\left(x-y\right)}=\frac{x^2+2xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

Thay x.y 1/2 vào ta được:

\(\frac{x^2+2xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}=\frac{x^2+1+y^2}{x^2-1+y^2}=\frac{x^2+2-1+y^2}{x^2-1+y^2}=\frac{x^2-1+y^2}{x^2-1+y^2}+\frac{2}{x^2-1+y^2}\)

\(=1+\frac{2}{x^2-1+y^2}\)

26 tháng 5 2015

\(8x^3+12x^2y+6xy^2+y^3=27\Leftrightarrow\left(2x+y\right)^3=27\Leftrightarrow2x+y=3\)

\(x\left(2x+y\right)+xy+\frac{1}{2}y^2=2x^2+2xy+\frac{1}{2}y^2=\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}y\right)^2\)

\(=\frac{1}{2}.2\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}y\right)^2=\frac{1}{2}.\left(2x+y\right)^2=\frac{1}{2}.3^2=\frac{9}{2}\)

11 tháng 2 2018

\(\left(\frac{1}{x+1}-\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{3}{x^2-x+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\left(\frac{x^2-x+1}{x^3+1}-\frac{3}{x^3+1}+\frac{3\left(x+1\right)}{x^3+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\left(\frac{x^2-x+1-3+3x+3}{x^3+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

tới đây bạn biến đổi tiếp, gõ = cái này lâu quá, gõ mathtype nhanh hơn

11 tháng 2 2018

cảm ơn cậu giúp mk câu c với ạ

10 tháng 7 2018

1 c nha các bạn

9 tháng 8 2018

Ta có:\(P=x^3\left(z-y^2\right)+y^3x-y^3z^2+z^3y-z^3x^2+x^2y^2z^2-xyz\)

\(\Rightarrow P=x^3\left(z-y^2\right)+x^2y^2z^2-x^2z^3-\left(y^3z^2-z^3y\right)+y^3x-xyz\)

\(\Rightarrow P=x^3\left(z-y^2\right)+x^2z^2\left(y^2-z\right)-yz^2\left(y^2-z\right)+xy\left(y^2-z\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2z^2-x^3-yz^2+xy\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2z^2-x^3+xy-yz^2\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2\left(z^2-x\right)+y\left(x-z^2\right)\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(x^2\left(z^2-x\right)-y\left(z^2-x\right)\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2-z\right)\left(z^2-x\right)\left(x^2-y\right)\)

\(\Rightarrow P=abc\)

Vì a, b, c là hằng số nên P có giá trị không phụ thuộc vào x, y, z

8 tháng 12 2020

Để phân thức A được xác định thì x khác -2 x khác 3 

8 tháng 12 2020

Mk có tâm rút gọn hộ bạn luôn rồi nè =)) 

a, ĐK : \(x\ne-2;3\)

b, \(A=\frac{8-x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{8-x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}=\frac{8-x+2x-6}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{1}{x-3}\)

NV
23 tháng 4 2019

Áp dụng BĐT \(a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{1}{2}\left(2x+\frac{1}{x}+2y+\frac{1}{y}\right)^2=\frac{1}{2}\left[2\left(x+y\right)+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right]^2\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{1}{2}\left[2\left(x+y\right)+\frac{4}{x+y}\right]^2=18\)

\(\Rightarrow P_{min}=18\) khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Bài 1:Tínha) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)\)b) \(7x\left(4x-2\right)-\left(x-3\right)\left(x+1\right)+16x\)c) \(A=\frac{x^2-6xy+9y^2}{x^2-9y^2}\)d) \(B=\frac{8}{x^2+4x}+\frac{5}{x+4}-\frac{2}{x}\)Bài 2:Phân tích đa thức thành nhân tửa) \(x^2-3x-15\)b) \(x^2-9x+4\)c) \(x^2-12x+32\)d) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)e) \(x^4-2x^3-3x^2-4x-1\)f) \(x^3+x^2-x+2\)Bài 3: Cho x,y là các số thực...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính

a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)\)

b) \(7x\left(4x-2\right)-\left(x-3\right)\left(x+1\right)+16x\)

c) \(A=\frac{x^2-6xy+9y^2}{x^2-9y^2}\)

d) \(B=\frac{8}{x^2+4x}+\frac{5}{x+4}-\frac{2}{x}\)

Bài 2:Phân tích đa thức thành nhân tử

a) \(x^2-3x-15\)

b) \(x^2-9x+4\)

c) \(x^2-12x+32\)

d) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)

e) \(x^4-2x^3-3x^2-4x-1\)

f) \(x^3+x^2-x+2\)

Bài 3: Cho x,y là các số thực sao cho \(x+y\);\(x^2+y^2\);\(x^4+y^4\)là các số nguyên.CMR: \(2x^2y^2\)và \(x^3+y^3\)là các số nguyên

Bài 4: Rút gọn phân thức:

a) \(\frac{x^3+y^3+z^3\cdot3xyz}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}\)

b) \(\frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x-2}\)

Bài 5:Cho \(abc=1\)

Tính giá trị của biểu thức \(M=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\)

Đề thi bắt đầu đến 11 h kế thúc có 1 giải 1 và 2 giải 2 thui nha cố lên nào giải 3 vô hạn nhưng trên 5 điểm

 

11
14 tháng 9 2019

a. \(=x^3+2^3+1^3-x^3\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+8+1\)

\(=0+8+1\)

\(=9\)

14 tháng 9 2019

Bài 1 :

a) ( x + 2 )( x2 - 2x + 4 ) + (1 - x)(1+x+ + x2 )

= ( x3 - 8 ) + ( 1 - x3 )

= x3 - 8 + 1 - x3

= 7

b) 7x( 4x - 2) - ( x - 3)( x+1 ) + 16x

= 28x2 - 14x - x2 - x + 3x + 3 + 16x

= 27x2  + 3

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)