K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

a) ĐẶT \(A=\frac{7n-8}{2n-3}=\frac{7n-\frac{21}{2}+\frac{5}{2}}{2n-3}=\frac{\frac{7}{2}\left(2n-3\right)+\frac{5}{2}}{2n-3}=\frac{7}{2}+\frac{\frac{5}{2}}{2n-3}\)

Để A có GTLN\(\Leftrightarrow\frac{\frac{5}{2}}{2n-3}\)có GTLN

\(\Leftrightarrow2n-3\)có GTNN \(2n-3>0\)

\(\Leftrightarrow2n-3=1\)

\(\Leftrightarrow2n=4\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

Vậy A có GTLN là 6 khi x=2

b) Ta có: \(\left(5a-3b+12\right)\left(2a-7b+3\right)⋮5\)

MÀ \(\left(5a-3b+12\right)̸⋮5\)(vì 12 ko chia hết cho 5)

\(\Rightarrow2a-7b+3⋮5\)

\(2a-2b-5b+3⋮5\)

MÀ \(5b⋮5\)

\(\Rightarrow2a-2b+3⋮5\)

Và \(40a-10⋮5\)

\(\Rightarrow2a-2b+3+40a-10⋮5\)

\(\Rightarrow42a-2b-7⋮5\left(ĐPCM\right)\)

5 tháng 3 2018

cảm on bạn nhiều nha Huỳnh Phước Mạnh

26 tháng 4 2018

a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450 

   12x +(5+10+.........+60)=450

  12x+390=450

   12x=60

    x=5

26 tháng 4 2018

b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54;              =>54n+38=252+r                  =>r-2 chia hết cho 54

r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14)    =>54n =214+r                      =>r-2=0

=>a=54n + 38                                                       =>n=(214+r):54                     =>r =2

   a=18x14+r                                                          =>214+r chia hết cho 54       =>a=18x14+2=254                                    

=>54n+38=18x14+r                                               =>216+r-2 chia hết cho 54

27 tháng 5 2016

Đặt (a,b) = d => a = md với m,n thuộc N* ; (m,n) = 1 và [ a,b] =dmn

a + 2b = 48 => d(m + 2n ) = 48 (1)

(a,b)+3[a,b] => d (1 + 3mn ) =114 (2)

Từ (1);(2)=>d thuộc ƯC(48,114)mà ƯCLN ( 48,114  ) = 6

=> d thuộc Ư (6)={1,2,3,6)lần lượt thay các giá trị của d vào (1)và (2) ta thấy chỉ có d = 6 là thỏa mãn

Lập bảng 

mnab
231218
61366

Vậy hai số cần tìm là a = 12 và b = 18 ; a = 36 và b = 6
 

 

5 tháng 8 2018

Ta có :  A = | x - 3 | + 10 > 0

           Vì  | x - 3 |\(\ge\)0

Dấu = Xảy ra <=> x = 3

Vậy gtnn của A = 10 <=> x = 3

5 tháng 8 2018

Vì \(\left|x-3\right|\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow A=\left|x-3\right|+10\ge10\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy Amin =10 khi và chỉ khi x = 3

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow B=-7+\left(x-1\right)^2\ge-7\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy Bmin = -7 khi và chỉ khi x = 1

Vì \(\left|x-2\right|\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow C=-3-\left|x-2\right|\le-3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy Cmax = -3 khi và chỉ khi x = 2

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow15-\left(x-2\right)^2\le15\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy Dmax = 15 khi và chỉ khi x = 2

Bài 13*: Một nhà máy có khoảng 1700 đến 2000 công nhân. Biết rằng khi xếp hàng 18 thì dư 8 người, xếp hàng 20 thì dư 10 người, xếp hàng 25 thì dư 15 người. Tính số công nhân của nhà máy.Bài 14*: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20 thì thiếu 5 người, xếp hàng 25 thì thiếu 20 người, xếp hàng 30 thì thiếu 15 người; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết đơn...
Đọc tiếp

Bài 13*: Một nhà máy có khoảng 1700 đến 2000 công nhân. Biết rằng khi xếp hàng 18 thì dư 8 người, xếp hàng 20 thì dư 10 người, xếp hàng 25 thì dư 15 người. Tính số công nhân của nhà máy.

Bài 14*: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20 thì thiếu 5 người, xếp hàng 25 thì thiếu 20 người, xếp hàng 30 thì thiếu 15 người; nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị đó biết đơn vị này có không quá 1000 người.

Bài 15: Tìm các cặp số tự nhiên x,y, biết:

3) * \(2y\times\left(x+1\right)-x-7=0\)                             4) * \(xy-2x+y=15\)

Bài 16*: Tìm các số tự nhiên a,b (a<b), biết:

1) a + b = 336 và ƯCLN(a,b) = 24.      2) ƯCLN(a,b) = 6 và BCNN(a,b) = 36.      3) BCNN(a,b) = 150 và a.b = 3750.

4) a.b = 180 và BCNN(a,b)=20.ƯCLN(a,b).     5) a + b = 40 và BCNN(a,b) = 7.ƯCLN(a,b).      6) ƯCLN(a,b) + BCNN(a,b) = 21.

Bài 17*: So sánh các lũy thừa sau: a) 828 và 1521. b) 591 và 1159. c) 3319 và 1523.

Bài 18*: Chứng minh rằng:

1) Hai số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau.

2) \(\left(5n+1\right)\) và \(\left(6n+1\right)\) là hai số nguyên tố cùng nhau \(\left(n\in N\right)\)

3) BCNN\(\left(6n+1;n\right)=\left(6n2+n\right)\) với \(\left(n\in N\right)\)

4) \(S=31+32+33+...+3100⋮120\)

5) \(S=102015+8⋮18\)

6) Nếu \(\left(7a+2b;31a=9b\right)⋮2015\Rightarrow a,b⋮2015\left(a,b\in N\right)\)

7) Nếu p và p + 4 là hai số nguyên tố (p>3) thì p + 8 sẽ phải là hợp số.

8) Nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau thì hai số \(13a+4b\)\(15a+7b\)hoặc cũng nguyên tố cùng nhau hoặc \(⋮31\)

Bài 19*:

1) Tìm ƯCLN\(\left(2n+1;9n+5\right)\)với\(n\in N\)

2) Tìm số nguyên tố p sao cho: \(p+4;p+10;p+14\)đều là số nguyên tố.

3) Tìm ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.

4) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn:\(a\div4\left(dư3\right),a\div17\left(dư9\right),a\div19\left(dư13\right)\)

5) Hãy tính tổng các ước số của \(A=217\times5\)

6) \(S=1+5+52+53+...+520\)Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: \(4S=5n\)

7) Tìm số tự nhiên n, biết \(p=\left(n-2\right)\times\left(n2+n-5\right)\)là số nguyên tố.

8) Tìm số tự nhiên n, biết \(1+3+5+..+\left(2n=1\right)=169\)

9) Tìm số nguyên tố bé nhất trong ba số nguyên tố có tổng bằng 132.

10) Tìm hai số tự nhiên nhỏ nhất có đúng 18 ước số.

11) Tìm ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2184.

Bài 20*: 

a) Cho p và 2p + 1 là hai số nguyên tố (p>3). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số?

b) Một số chia cho 21 dư 2 và chia 12 dư 5. Hỏi số đó chia cho 84 thì dư bao nhiêu?

Nhớ nhanh lên nhé, đây là các bài trong đề cương của mình, tuần sau mình phải thi học kì 1 rồi!!! Nhanh lên!!! Mình chờ đấy!!!

3
5 tháng 12 2019

mình làm ơn đấy, trả lời giúp mình đi!!!!!!

help me please, I will repay you!!!!!!

8 tháng 12 2019

you just help me, I will repay you everywhere!!!!!!

9 tháng 3 2020

Ta có \(|x-5|\ge0;\forall x\Rightarrow|x-5|+25\ge25;\forall x\Rightarrow A\ge25,\forall x\)

GTNN của A là 25 khi và chỉ khi x=5

\(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2-16\ge-16;\forall x\Rightarrow B\ge-16,\forall x\)

GTNN của B là -16 khi x=2

b) \(|x+3|\ge0;\forall x\Rightarrow-|x+3|-5\le-5;\forall x\Rightarrow C\le-5,\forall x\)

GTLN của C là -5 khi và chỉ khi x=-3

\(\left(x+1\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x\Rightarrow D\le14,\forall x\)

GTLN của D là 14 khi và chỉ khi x = -1

9 tháng 3 2020

a, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A = \(|x-5|+25\)

Để A nhỏ nhất \(\Rightarrow\)\(|x-5|+25\)nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)\(|x-5|\)nhỏ nhất 

Mà  \(|x-5|\)\(\ge0\forall x\inℤ\)

\(\Rightarrow\) \(|x-5|\)\(=0\)                                (1)

Thay (1) vào A, ta có:

A = 0 + 25

A = 25

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 25

\(B=-16+\left(x-2\right)^2\)

Để B nhỏ nhất \(\Rightarrow\)\(-16+\left(x-2\right)^2\)nhỏ nhất

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\)nhỏ nhất

Mà \(\left(x-2\right)^2\)\(\ge0\forall x\inℤ\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\)\(=0\)                                   (2)

Thay (2) vào B, ta có :

B =  \(-16+0\)

B = \(-16\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là -16

6 tháng 8 2016

a,xét mẫu số 330,6-72:(a-6) Nếu a=6 thì biểu thức này sẽ không xác định hay A không xác định

b,\(\frac{39,48.17+83.39,48}{330,6-72:\left(a-6\right)}=\frac{39480}{3216}\)

\(\Rightarrow\frac{39,48.\left(83+17\right)}{330,6-72:\left(a-6\right)}=\frac{1645}{134}\)

\(\frac{3948}{330,6-72:\left(a-6\right)}=\frac{1645}{134}\)

\(3948.134=1645.\left[330,6-72:\left(a-6\right)\right]\)

\(\Rightarrow330,6-72:\left(a-6\right)=321,6\)

\(72:\left(a-6\right)=9\)

\(a-6=8\)

\(a=14\)

c,Nhỏ nhất khi 330,6-72:(a-6)=1

72:(a-6)=329,6

a-6=45/206

a=1281/206

28 tháng 11 2017

Ko hiểu