Câu 13. (1,0 đi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

a) (2x + 3)(x - 4) + (x - 5)(x - 2) = (3x - 5)(x - 4)

<=> 2x2 - 5x - 12 + x2 - 7x + 10 = 3x2 - 17x + 20

<=> 5x = 22

<=> x = 22/5

b) (8x - 3)(3x+  2) - (4x + 7)(x + 4) = (2x + 1)(5x-  1)

<=> 24x2 + 7x - 6 - 4x2 - 23x - 28 = 10x2 + 3x - 1

<=> 10x2 - 19x -33 = 0

<=> 10x2 - 30x + 11x - 33 = 0

<=> (10x + 11)(x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}10x+11=0\\x-3=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{11}{10}\\x=3\end{cases}}\)

c) 2x2 + 3(x - 1)(x + 1) = 5x(x + 1)

<=> 2x2 + 3x2 - 3 = 5x2 + 5x

<=> 5x = -3

<=> x = -3/5

20 tháng 7 2021

Ta có: (y - 5)(y + 8) - (y + 4)(y - 1) = y2 + 3y - 40 - y2 - 3y + 4 = -36

=> biểu thức ko phụ thuộc vào biến y

b) y4 - (y- 1)(y2 + 1) = y4 - y4 + 1 = 1

=> biểu thức  ko phụ thuộc vào biến y

c) (3x- 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x + 7) = 6x2 + 23x - 55  - 6x2 - 23x - 21 = -76

=> biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

d) (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = 2x2 - 7x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = -8

=> biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

a: \(f\left(x\right)=6x^4-3x^2-5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-5x^2-4x+2\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=7x^4+3x^3-8x^2-4x-3\)

b: \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^4-3x^3+2x^2+4x-7\)

c: \(f\left(1\right)=6-3-5=-2\)

\(g\left(2\right)=16+3\cdot8-5\cdot4-4\cdot2+2\)

=16+24-20-16+2

=40-20-16+2

=20-16+2

=4+2=6

Bài 1: Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d, (a ≠ 0) với a, b, c, d là các số nguyên. Chứng minh không thể tồn tại f(7) = 72 và f(3) = 42.Bài 2: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.Bài 3: Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c ∈ ). Biết f(-1) ⋮ 3; f(0) ⋮ 3; f(1) ⋮ 3. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.Bài 4: Cho đa thức f(x)...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức f(x) = ax3 + 2bx2 + 3cx + 4d, (a ≠ 0) với a, b, c, d là các số nguyên. Chứng minh không thể tồn tại f(7) = 72 và f(3) = 42.

Bài 2: Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x). Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.

Bài 3: Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c ∈ \mathbb{Z}). Biết f(-1) ⋮ 3; f(0) ⋮ 3; f(1) ⋮ 3. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3.

Bài 4: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a là số nguyên dương và f(5) - f(4) = 2019. Chứng minh f(7) - f(2) là hợp số.

Bài 5: Chứng minh rằng đa thức P\left( x \right) = {x^3} - x + 5 không có nghiệm nguyên.

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức {\left[ {{{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)}^2} + \frac{5}{4}} \right]^2}

Bài 7: Tìm n nguyên dương sao cho 2n - 3 ⋮ n + 1

Bài 8: Cho đa thức M = x3 + x2y - 2x2 - xy - y2 + 3y + x + 2017. Tính giá trị của đa thức M biết x + y - 2 = 0.

0
12 tháng 2 2019

Ấn máy tính mode 5,1 

hoặc dùng delta

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Bài 1:
a)

\(F+G+H=(x^3-2x^2+3x+1)+(x^3+x-1)+(2x^2-1)\)

\(=2x^3+4x-1\)

b)

\(F-G+H=0\)

\(\Leftrightarrow (x^3-2x^2+3x+1)-(x^3+x-1)+(2x^2-1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Bài 2:

a)

\(A=-4x^5-x^3+4x^2-5x+9+4x^5-6x^2-2\)

\(=(-4x^5+4x^5)-x^3+(4x^2-6x^2)-5x+(9-2)\)

\(=-x^3-2x^2-5x+7\)

\(B=-3x^4-2x^3+10x^2-8x+5x^3\)

\(=-3x^4+(5x^3-2x^3)+10x^2-8x\)

\(=-3x^4+3x^3+10x^2-8x\)

b)

\(P=A+B=(-x^3-2x^2-5x+7)+(-3x^4+3x^3+10x^2-8x)\)

\(=-3x^4+(3x^3-x^3)+(10x^2-2x^2)-(8x+5x)+7\)

\(=-3x^4+2x^3+8x^2-13x+7\)

\(P(-1)=-3.(-1)^4+2(-1)^3+8(-1)^2-12(-1)+7=23\)

\(Q=A-B=(-x^3-2x^2-5x+7)-(-3x^4+3x^3+10x^2-8x)\)

\(=3x^4-(x^3+3x^3)-(2x^2+10x^2)+(8x-5x)+7\)

\(=3x^4-4x^3-12x^2+3x+7\)

12 tháng 4 2016

dễ mà bạn 

12 tháng 4 2016

khó thế

1 tháng 4 2016

bài nay đơn giàn thôi bạn chỉ can thay thẳng x=1 vào đa thức P(x) cứ lam theo thế là ra

23 tháng 11 2021

a) \(A\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\)

     \(B\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+4\)

b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6+\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+4\right)\)

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+4\)

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=4x^5-2x^4-4x^3+7x^2+2x+10\)

 Lại có: \(A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+4\right)\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6+x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x-4\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=6x^5-6x^4+x^2+4x+2\)

 c) Giả sử \(A\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6=0\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=5x^5+5x^4-9x^4-9x^3+7x^3+7x^2-3x^2-3x+6x+6=0\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=5x^4\left(x+1\right)-9x^3\left(x+1\right)+7x^2\left(x+1\right)-3x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(5x^4-9x^3+7x^2-3x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x^4-9x^3+7x^2-3x+6=0\end{cases}}\Rightarrow x=-1\)

Vậy x = -1 là một nghiệm của A(x)

Thay x = -1 vào B(x), nếu kết quả khác 0 thì đó không phải là nghiệm của B(x)