Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5n+11 chia hết cho n+1
5n+5+6 chia hết cho n+1
5(n+1)+6 chia hết cho n+1
=>6 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(6)={1;2;3;6}
=>nE{0;1;2;5}
câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)
câu .2
a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có
\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)
b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có
\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)
c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)
ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5 còn 7 chia 5 dư 2
vậy a+b chia 5 dư 2..
Vì n thuộc N mà 10-2n =>2n bé hơn hoặc bằng 10
Để 2n bé hơn hoặc bằng 10=>n thuộc {1,2,3,4,5}
Vì n-2 =>n>2 =>n thuộc {3,4,5}
Với n=3 thì 10-2x3 chia hết cho 3-2 <=> 4 chia hết cho 1 (thoã mãn)
Với n=4 thì 10-2x4 chia hết cho 4-2 <=> 2 chia hết cho 2 (thoả mãn)
Với n=5 thì 10-2x5 chia hết cho 5-2 <=> 0 chia hết cho 3 (thoả mãn)
Vậy n={3,4,5}
a, Số lớn nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 100
Số nhỏ nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 10
Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10 (Vì 10; 20;...;100)
Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 và 5 là :
( 100 - 10 ) : 10 +1 = 10 (số)
b,Số lớn nhất chia hết cho 2 và 5 bé hơn 182 là : 180
Số nhỏ nhất chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 là : 140
Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 và bé hơn 182
Các số đó là :
( 180 -140 ) :10 +1 = 5 (số)
c, Ta thấy ( n+ 3) . (n +6) chia hết cho 2
Mà 3+6 = 9 chia 2 dư 1 nên n + n chia 2 cũng dư 1( vì 1+1=2 chia hết cho 2)
Các số n thỏa mãn đề bài là :
1;3;5;7;9
{[ X X 3 ] - 8 } : 4 = 7
SUY RA {[ X X 3 ] - 8 } = 7 X 4
SUY RA {[X X 3 ] - 8 } = 28
SUY RA [ X X 3 ] = 28 + 8
SUY RA [X X 3 ] = 36
SUY RA X = 36 : 3
SUY RA X = 12 .
{[ X X 3 ] - 8 } : 4 = 7
SUY RA {[ X X 3 ] - 8 } = 7 X 4
SUY RA {[X X 3 ] - 8 } = 28
SUY RA [ X X 3 ] = 28 + 8
SUY RA [X X 3 ] = 36
SUY RA X = 36 : 3
SUY RA X = 12 .
noan
Để \(5n+19⋮n+3\)
\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)
\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)
Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)
Mà n là só tự nhiên => n = 1
Vậy n = 1
n chia hết cho 2
=>n có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
=>n=10k; n=10k+2;n=10k+4;n=10k+6;n=10k+8
Đặt \(A=n^2-2n\)
\(=n\left(n-2\right)\)
TH1: n=10k
\(A=n\left(n-2\right)=10k\left(10k-2\right)⋮5\)
=>Nhận
TH2: n=10k+2
=>\(A=n\left(n-2\right)=\left(10k+2\right)\left(10k+2-2\right)=10k\left(10k+2\right)⋮5\)
=>Nhận
TH3: n=10k+4
\(A=n\left(n-2\right)\)
\(=\left(10k+4\right)\left(10k+4-2\right)\)
\(=\left(10k+4\right)\left(10k+2\right)\) không chia hết cho 5
=>Loại
TH4: n=10k+6
A=n(n-2)
=(10k+6)(10k+6-2)
=(10k+6)(10k+4) không chia hết cho 5
=>Loại
Th5: n=10k+8
A=n(n-2)
=(10k+8)(10k+8-2)
=(10k+8)(10k+6) không chia hết cho 5
=>Loại
Vậy: n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2
n chia hết cho 2
=>n có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
=>n=10k; n=10k+2;n=10k+4;n=10k+6;n=10k+8
Đặt A = n 2 − 2 n = n ( n − 2 ) TH1: n=10k A = n ( n − 2 ) = 10 k ( 10 k − 2 ) ⋮ 5
=>Nhận
TH2: n=10k+2
=> A = n ( n − 2 ) = ( 10 k + 2 ) ( 10 k + 2 − 2 ) = 10 k ( 10 k + 2 ) ⋮ 5
=>Nhận
TH3: n=10k+4
A = n ( n − 2 ) = ( 10 k + 4 ) ( 10 k + 4 − 2 ) = ( 10 k + 4 ) ( 10 k + 2 ) không chia hết cho 5
=>Loại TH4: n=10k+6 A=n(n-2) =(10k+6)(10k+6-2) =(10k+6)(10k+4) không chia hết cho 5
=>Loại
Th5: n=10k+8 A=n(n-2) =(10k+8)(10k+8-2) =(10k+8)(10k+6) không chia hết cho 5
=>Loại
Vậy: n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là a * (a + 1) * (a + 2)
+Nếu a = 2k thì:
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 2k +1 thì:
a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 3k thì
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k +1 thì
a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k+2 thì:
a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)
17 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 thuộc Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ; 1 ; 17 }
Do n thuộc N => 2n + 1 thuộc N
=> 2n + 1 = { 1 ; 17 }
Ta có bảng :
Vậy n = { 0 ; 8 } thỏa mãn yêu cầu đề bài
=> 2n+1 thuộc Ư(17) = { 1; 17 }
=> 2n thuộc { 0 ; 16 }
=> n thuộc { 0; 8 }