Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nghĩa của từ “nặng” trong câu ca dao “Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non” chỉ tình cảm gắn bó, sâu đậm hơn mức bình thường, không thể dứt bỏ được.
- Một số ví dụ về từ “nặng” được dùng với nghĩa khác:
+ “Túi hoa quả này nặng quá!” : “nặng” chỉ trọng lượng lớn hơn mức bình thường hoặc lớn hơn so với trọng lượng của vật khác.
+ “Em rất buồn vì bà nội bị ốm nặng” : “nặng” chỉ mức độ cao hơn, trầm trọng hơn so với mức bình thường, có thể dẫn đến kết cục xấu.
→ Từ “nặng” trong các câu này có điểm chung đều chỉ mức độ cao hơn so với bình thường. Như vậy nó là từ đa nghĩa.
Tham khảo:
a. Bóng (bóng ngả trăng nghênh): hình ảnh, "gương'" phản chiếu của sự vật (bóng ánh trăng).
b. Bóng (bóng lăn): vật thể có dạng tròn, hình cầu được dùng trong thể thao, với mục đích hoạt động để con người tung hứng, đá,...
c. Bóng (đánh véc-ni thật bóng): sự bóng bẩy, hào nhoáng, trau chuốt, sáng bóng.
- Giải thích nghĩa của từ “bóng” trong các câu:
a.
- “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh”: bóng là hình ảnh của vật do phản chiếu mà có.
b.
- “Bóng đã lăn ra khỏi đường biên dọc”: bóng là quả cầu rỗng bằng cao su, da hoặc nhựa, dễ nẩy, dùng làm đồ chơi thể thao.
c.
- “Mặt bàn được đánh véc-ni thật bóng”: bóng là nhẵn đến mức phản chiếu được ánh sáng gần như mựt gương.
→ Như vậy từ “bóng” trong cả 3 câu đều có hình thức âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau. Vì vậy “bóng” là từ đồng âm.
Tham khảo:
Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.Tham khảo:
Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng trịch, nặng trĩu.