Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Muốn tính tỉ lệ bản đồ, ta lấy độ dài thu nhỏ trên bản đồ chia cho độ dài thực tế (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo)
bạn cứ lấy độ dài thu nhỏ trên bản đồ chia cho độ dài trên thực tế (phải cùng đơn vị đo )
* Các nhà địa chất sử dụng các phương pháp thực địa, phân tích trong phòng thí nghiệm, và mô hình số để giải mã lục sử Trái Đất và hiểu các quá trình xảy ra trên Trái Đất. Trong các cuộc khảo sát địa chất, các nhà địa chất thường dùng các thông tin nguyên thủy liên quan đến thạch học (nghiên cứu về các loại đá), địa tầng học (nghiên cứu các lớp trầm tích), và địa chất cấu tạo (nghiên cứu về thế nằm và sự biến dạng của đá). Trong một số trường hợp, các nhà địa chất cũng nghiên cứu đất, sông, địa hình, và băng hà; khảo sát sự sống hiện tại và quá khứ và các con đường địa hóa, và sử dụng các phương pháp địa vật lý để khảo sát phần bên dưới mặt đất.
- Các phương pháp thực địa
Công việc khảo sát địa chất thực tế hay thực địa thay đổi tùy theo nhiệm vụ được giao (đặt ra). Các công việc thông thường bao gồm:
- Lập bản đồ địa chất
- Bản đồ cấu trúc: xác định các vị trí của các thành tạo đá chính và các đứt gãy, nếp uốn tác động lên (tạo ra) nó.
- Bản đồ địa tầng: Xác định các vị trí của các tướng trầm tích (tướng thạch học và tướng sinh học) hoặc lập bản đồ đẳng dày của các lớp đá trầm tích
- Bản đồ Surficial: Xác định vị trí của các loại đất và các tích tụ surficial
- Khảo sát các đặc điểm địa hình
- Tạo ra bản đồ địa hình
- Khảo sát sự thay đổi của địa hình cảnh quan bao gồm:
- Các dạng xói mòn và tích tụ
- Thay đổi lòng sông tạo ra khúc uốn và thay đổimực xâm thực cơ sở (avulsion)?
- Các quá trình sườn
- Lập bản đồ dưới bề mặt bằng phương pháp địa vật lý.
- Các phương pháp bao gồm:
- Khảo sát bằng sóng địa chấn ở độ sâu nông
- Thẩm thấu radar mặt đất (GPR)
- Ảnh điện trở
- Các phương pháp được sử dụng trong:
- Tìm kiếm hydrocacbon
- Tìm nước ngầm
- Xác định vị trí các kiến trúc cổ bị chôn vùi
- Các phương pháp bao gồm:
- Địa tầng học phân giải cao
- Đo đạc và mô tả các mặt cắt địa tầng trên bề mặt
- Khoan giếng và đo đạc trong giếng
- Sinh địa hóa học và vi sinh địa học
- Thu thập mẫu để:
- Xác định các đường sinh hóa
- Xác định các tổ hợp loài mới
- Xác định các hợp chất hóa học mới
- Và sử dụng các phát hiện này để
- Hiểu sự sống trước đây trên Trái Đất và nó thực hiện chức năng và trao đổi chất như thế nào
- Tìm kiếm các hợp chất quan trọng để sử dụng trong dược phẩm.
- Thu thập mẫu để:
- Cổ sinh vật học: khai quật các vật liệu hóa thạch
- Dùng nghiên cứu sự sống trong quá khứ và sự tiến hóa
- Dùng trưng bày trong bảo tàng và giáo dục
- Thu thập mẫu để nghiên cứu Niên đại địa chất và Niên đại chính xác (thermochronology)
- Băng hà học: đo đạc các đặc điểm của băng hà và sự di chuyển của
-Các phương pháp trong phòng thí nghiệm
Trong lĩnh vực thạch học, các nhà thạch học xác định các mẫu đá trong phòng thí nghiệm bằng hai phương pháp là soi mẫu dưới kính hiển vi quang học và dưới kính hiển vi điện tử. Trong các phân tích khoáng vật quang học, mẫu lát mỏng được phân tích bằng kính hiển vi thạch học, nhờ đó các khoáng vật có thể được xác định qua các thuộc tính khác nhau của chúng bởi ánh sáng phân cực xuyên qua và mặt phẳng phân cực, gồm các tính chất của nó như khúc xạ kép, đa sắc, song tinh, và sự giao thoa bởi lăng kính lồi. Khi dùng máy dò điện tử, các vị trí riêng lẻ được phân tích về thành phần hóa học chính xác và sự thanh đổi về thành phần trong các tinh thể riêng lẻ.Các nghiên cứu về đồng vị bền và phóng xạ giúp con người hiểu hơn về thành phần vật chất bên trong, cũng như sự phát triển của địa hóa học về các loại đá.
Các nhà thạch học sử dụng dữ liệu về các bao thể và các thí nghiệm vật lý ở nhiệt độ và áp suất cao để tìm hiểu nhiệt độ và áp suất mà tại đó hình thành các pha tạo khoáng vật khác nhau, và bằng cách nào chúng biến đổi trong các quá trình mácma và biến chất. Nghiên cứu này có thể được ngoại suy từ thực tế để hiểu các quá trình biến chất và các điều kiện kết tinh của các đá mácma.Công trình này cũng giúp giải thích các quá trình xuất hiện trong lòng Trái Đất như sự hút chìm và sự tiến hóa của lò mácma.
Nước là dung nham tạo ra sau nhiều thời gian khai hóa, phong thực!
*sóng: là hình thức giao động tại chỗ của nước biển và đại dương
nguyên nhân: +sóng được hình thành chủ yếu là nhờ gió, gió càng mạnh thì sóng càng lớn
+ động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần
* thủy triều: là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì
nguyên nhân: + do sức hút của mặt trăng và mặt trời
*các dòng biển; là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương
nguyên nhân: + do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong, gió tây ôn đới
+có 2 loại dòng biển:dòng biển nóng và dòng biển lạnh
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1, Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.
2, Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa
3,Từ 1001 - 2000 mm
nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của ko khí. nhiệt độ ko khí cag cao lượng hơi nước chứa đc cag nhiều nhưng nó cũng có hạn
=>Khi ko khí đã chứa đc lượng hơi nc nhât định thì ta sẽ nói là ko khí đã bão hoà hơi nướ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước không khí . . Nhiệt độ nóng càng chứa được nhiều hơi nước
tick mk nha
hì, giờ xem lại a ms biết... thì ra ta đã quen nhau từ lâu lắm r^^
mình mới nghe dc tụi nó nch nè:
Vũng nước chế giễu: "haha, ngươi thấy ta to lớn ko? Ngươi thì bé xí, chả dc tích sự gì... thôi thì ngươi hãy vào đây góp vui với ta nè"^^
-Anh đừng tưởng anh to lớn thế là a hơn tôi, a hơn tôi dc chỗ nào?-Giọt nước từ tốn đáp.
Vũng nước khinh khỉnh: "Ta to lớn hơn ngươi, ta có thể tồn tại lâu hơn khi mặt trời chiếu những tia nắng gay gắt kia xuống, ngươi thì sao dc như ta, khi mà chỉ một chút nữa, ngươi sẽ bị bốc hơi khỏi thế gian này?"=.=
-Tuy tôi không to lớn bằng anh, ko thể tồn tại lâu như anh, nhưng tôi có một tâm hồn trong sáng, cao thượng hơn anh... -Giọt nước thản nhiên.
"Ngươi thì cao thượng, tốt đẹp hơn ta ở chỗ nào? Đừng có mà so sánh ta với ngươi, con nít ranh hỉ mũi chưa sạch như ngươi mà đòi lên mặt dạy đời người khác, đừng ngu mà tỏ ra nguy hiểm..." Vũng nước giận dữ gầm lên.><
Giọt nước vẫn thản nhiên, khiêm nhường nói:'' Để tôi nói a nghe, tuy tôi vẫn còn nhỏ, chưa thấu hiểu cuộc đời nhiều như anh, nhưng tôi biết cống hiến cho thế gian, làm việc có ích cho nhân loại, dù cho có phải hi sinh hay tan biến mãi mãi, nhưng giọt sương của tôi cũng vẫn sẽ tồn tại, nó sẽ hòa vào ko khí làm mát cho hoa lá cỏ cây.... còn anh? Anh đã làm được gì cho thế gian này? Hay chỉ là sự ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết nghĩ cho bản thân, dụ dỗ những giọt nước nhỏ bé như tôi để dc tồn tại lâu dài, a thấy cuộc sống như thế thật sự có ý nghĩa? Anh lầm rồi!!!!
Vũng nước:"....!!!"(im lặng ko đáp)
cái này mình bịa thôi, bn thấy dc cứ làm thành bài văn^^
địa hả tui có nek :
+ Về mùa đông/ hè khối khí nào ảnh hưởng đến nước ta . Khối khí đó gây nên hiện tượng j ?
+ tác nhân gây ra cái j đó mik ko nhớ rõ : mà câu trả lời là vĩ độ địa lý , độ cao của địa hình, vị trí gần hay xa biển :)
ticks và theo dõi mik nha bạn
+ Ko khí ẩm, ổn định
+ Tiếp xúc với mặt đất lạnh
Sự ngưng tụ xảy ra : không khí bão hòa hơi nước nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hòa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong kho6nh khí se ngưng tụ đọng lại thành hạt nước sinh ra các hiện tượng mây mưa , sương mù
tick mk nha bn