Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạ, không ạ !!!
~ ^_^ ~
# Tại em phải làm sơ đồ tư duy nên em chỉ cần những câu này thoy #
1)PTBĐC:Biểu cảm
4) Con người muốn sống, con ơi/ Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. - ý nói con người muốn sống cuộc đời ý nghĩa phải yêu những người thân xung quanh của mình, phải cho đi tình yêu thương đến muôn nơi thì cuộc sống đó mới có ý nghĩa.
Hùng vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
a, Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào? Nhân vật chính là ai?
=> Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt : Tự sự .
Nhân vật chính là Mị Nương , Hùng Vương .
b, Nội dung chính của đoạn văn.
=> Giới thiệu ý muốn của Hùng Vương - kén cho con gáo một người chồng thật xứng đáng .
câu 1 : xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Biểu cảm
câu 2 : em hiểu thế nào là " lời ru dịu sóng dòng sông / Đưa con về với ruộng đòng ca dao " ?
Đó là lời ru của mẹ dịu dàng, thân thương với những câu hát ca dao thân thuộc gắn bó với quê hương.
câu 3 : xác định biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích và nêu tác dụng ?
Điệp " lời ru" : Nhấn mạnh lời ru ấy chính là tình cảm mà mẹ dành cho con sâu nặng, thắm thiết bộc lộ qua những câu hát ru ngọt ngào.
Điệp " Bồng con" : Thể hiện hành động yêu thương cho con, đó là tình cảm yêu thương chân thành, nâng niu, sự hi sinh lớn lao của người mẹ, 1 tình yêu vượt qua mọi khó khăn, đau khổ.
câu 4 : nội dung của đoạn trích trên là gì ?
Nói về tình cảm của người mẹ dành cho con cũng như nỗi nhớ của con về mẹ trong kí ức.
- Biện pháp liệt kê, lặp, nhân hóa
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự gắn bó của sự vật với môi trường sống.- Nội dung bài thơ: tả thực một loạt sự vật: con ong, con cá, con chim trong mối quan hệ, gắn kết với môi trường sống; triết lí: một thân lúa chín - chẳng thể làm nên mùa vàng, một người – không thể tạo thành nhân gian. Từ đó, liên hệ và đúc kết bài học sống cho con người: sống để yêu thương tất thảy; tự nguyện sống hòa nhập, gắn bó cá nhân với cộng đồng.
- Các từ yêu, một, sống lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh, khẳng định lẽ sống, hành động sống đẹp của cá nhân trong mối quan hệ gắn kết với cộng đồng.
- Từ đoạn thơ, khái quát chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận.
+ Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống để yêu thương; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn.
+ Sống hòa hợp, gắn bó, đồng cảm chia sẻ với mọi người để cuộc sống có ý nghĩa.
Gợi ý:
Bài thơ được sáng tác bằng thể lục bát, thể hiện tính nhân văn, triết lý sâu sắc của tác giả qua những câu từ nhẹ nhàng, như lời người mẹ nhắn nhủ con thơ. “Tiếng ru”, nằm trong tập Gió lộng, là một trong những bài thơ tiêu biểu của người con xứ Huế – Tố Hữu. tác giả so sánh đối lập và ví von cũng tạo nên cái riêng của những vần thơ và làm cho chúng trở nên đắt giá.
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em…
Chúng ta nên hiểu đoạn thơ trên như thế nào?
Các loài sinh vật muôn tồn tại và phát triển phải gắn bó với môi trường mình sống. Cũng như:
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời.
Mỗi mùa hoa nở rộ, chắc hẳn các bạn đều thấy loài ong bay lượn khắp nơi bởi lẽ hoa chính là nguồn sống. Còn gì thích thú hơn khi ngắm nhìn đàn cá tung táng bơi lội, thân hình lấp lánh dưới làn nước trong veo. Bầu trời xanh mênh mông và không khí thoáng đãng là môi trường sống của chim. Thật thanh bình khi trên nền trời chấp chới những đàn chim đang sải cánh và mỗi buổi hoàng hôn, ánh nắng hắt lên viền quanh cánh chim chiều như vạng hào quang rực rỡ. Cánh chim chắc phải yêu biết mấy bầu trời sống của nó. Phải chăng vì vậy mà đã có một lần, Tố Hữu khóc thương cho con chim bị chết trong lồng vì mất tự do..................