...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

BTKL: \(a=\Sigma m_{O_2}=m_{hh\text{ oxit}}-m_{hh\text { KL}}=14,2-7,8=6,4(g)\)

3 tháng 12 2021

cho em hỏi xíu là \(m_{hh}\) là gì vậy ạ?

28 tháng 4 2021

Bạn cần bài nào nhỉ?

30 tháng 4 2021

Mình cần bài 5,6,7

Câu 6:

nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: 0,12/4 < 0,2/3

=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl

=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)

nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)

=> H= (0,045/0,06).100= 75%

Câu 7:

nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 0,25/1 < 0,275/1

=> Mg hết, S dư, tính theo nMg

=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)

nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)

=>H= (0,18/0,25).100=72%

31 tháng 8 2017

Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt p, n, e . Do khối lượng của e rất nhỏ (ko đáng kể) nên khối lượng của nguyên tử chỉ được tính bằng tổng khối lượng của các hạt p và n. Vì các hạt p và n đều nằm ở hạt nhân nguyên tử nên khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử .

3 tháng 9 2017

Công thức tính khối lượng nguyên tử: mp + mn + me

Tuy nhiên so với khối lượng proton và notron thì khối lượng electron rất nhỏ (bằng 0.0005 đvC, còn mp = mn = 1đvC (xấp xỉ)), nên khi tính khối lượng nguyên tử ta chỉ lấy mp + mn.

mp + mn = mhạt nhân

Nên ta nói khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

14 tháng 9 2017

thí nghiệm thứ 2 trong sách giáo khoa đúng không?

14 tháng 9 2017

Bản tường trình

Tên thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm

Hiện tượng Kết luận
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất

+) Muối tan trong nước, cát không tan

+) Cát được tách riêng trên giấy lọc

+)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu

-Tách riêng được muối và cát.

-Thu được muối tinh khiết

18 tháng 10 2017

a)5Zn:5 nguyên tử kẽm

2Ca:2 nguyên tử Canxi

b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở

18 tháng 10 2017

Mình thấy ở đề cho có rùi mà

19 tháng 7 2017

Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.

a) Viết PTHH

b) Tính hiệu suất phản ứng

Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X

a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường

b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy

c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X

19 tháng 7 2017

Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%

Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%

Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.

24 tháng 4 2017

Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.

P/s: Chữ đẹp v~ =]]

24 tháng 10 2017

tính chất của chất:2 loại

+tính chất vật lí

+tính chất hóa học

chúc bạn học tốtok

24 tháng 10 2017

Tính chất của chất được phân thành 2 loại :

Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.

Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....

2 tháng 11 2017

Cô gợi ý cho e các công thức để tự hoàn thành bảng này nhé:

- mdd = mct + mH2O

- Vdd = cùng giá trị đại số với mH2O (ví dụ 200g nước thì có thể tích là 200ml và ngược lại)

- Ddd = \(\dfrac{m_{dd}}{V_{dd}}\)

- C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)

- CM = \(\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}=\dfrac{m_{ct}}{M_{ct}.V_{dd}}\) (lưu ý: cần đổi thể tích Vdd sang đơn vị lít, biết rằng 1 lít = 1000 ml)

2 tháng 11 2017

Ví dụ về cột NaCl

mct =30 g

mH2O =170g

mdd = mct + mH2O = 200g

Vdd = 170ml

Ddd = mdd/Vdd = 200/170 = 1,176 g/ml

C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{30}{200}.100=15\%\)

CM = \(\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}=\dfrac{m_{ct}}{M_{ct}.V_{dd}}=\dfrac{30}{58,5.0,2}=2,564M\) (đổi 200ml =0,2 lít)

17 tháng 10 2017

trang 30 sách vnen là b. hoạt động hình thành kiến thức phần V. không khí sự cháy mà bạn

17 tháng 10 2017

KHTN 7 mờlolang