Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:gió,nhiệt độ,diện tích mặt thoáng
VD:Ta để 1 cái cốc có nước ra ngoài trời nắng,sai vài ngày ta thấy nó cạn dần.
VD:Khi phơi quần áo ngoài trời nắng hay trời râm thì trời nắng quần áo nhanh khô hơn.
Dễ mà bạn! Bạn chỉ cần lấy một chiếc cân Rô-béc-van hoặc cân lò xo. Đối với cân Rô-béc-van : đặt 2 canh mắm lên 2 đĩa cân. Đĩa cân nào cao hơn thì canh mắm đó nhẹ hơn(là canh mắm pha). Đối với cân lò xo : Lần lượt đặt các canh mắm lên và ghi lại kết quả. Canh mắm nào có số kg nhiều hơn thì canh mắm đó nặng hơn(canh mắm thật).
hỉ cần lấy một chiếc cân Rô-béc-van hoặc cân lò xo. Đối với cân Rô-béc-van : đặt 2 canh mắm lên 2 đĩa cân. Đĩa cân nào cao hơn thì canh mắm đó nhẹ hơn
- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quảng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên mặt phẳng nghiêng dễ dàng hơn vì ta dùng ít lực hơn khi nâng trực tiếp
- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật thì còn 1 lực cản trở chuyển động của vật là lực ma sát và trong 1 số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần
B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ
B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau
B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)
B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b
Ở thí nghiệm hình 19.7c nước được đưa tới nhiệt độ 7oC. Thể tích của nước tăng từ thí nghiệm hình 19.7b sang hình 19.7c.
Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.
b1:đun sôi nước máy
b2:thu thập lại lượng hơi nước bay lên
b3:để ở nhiệt độ cao làm lượng hơi nước đó ngưng tụ lại thành nước nguyên chất
Chúc bạn học tốt