Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đời đường là đời thịnh trị nhất trong lịch sử trung hoa do hoàng đế Lý Thế Dân ngự trị đất nước. Chính ông đã cử Đường Huyền Trang đi lấy kinh, sau đó Ngô Thừa Ân đã hư cấu thêm thành Tây Du Kí
Châu Phi là một lục địa đầy màu sắc, đa dạng và giàu có về tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, cũng như văn hóa. Dưới đây là một số ấn tượng thường thấy khi nghĩ về châu Phi từ góc nhìn về khoáng sản và khí hậu: 1. Về khoáng sản: - Giàu tài nguyên thiên nhiên: Châu Phi được biết đến là nơi sở hữu trữ lượng khoáng sản lớn nhất thế giới. Đặc biệt: + Kim cương và vàng: Nam Phi, Botswana, và Congo nổi tiếng với mỏ kim cương và vàng khổng lồ. + Dầu mỏ và khí đốt: Nigeria, Angola, và Libya là những quốc gia dẫn đầu trong khai thác dầu mỏ. + Khoáng sản quý hiếm: Các mỏ đồng, cobalt, lithium và coltan (dùng trong sản xuất thiết bị điện tử) ở Congo và Zambia là nguồn cung quan trọng cho thế giới. - Tiềm năng kinh tế: Dù giàu tài nguyên, nhiều quốc gia ở châu Phi vẫn đang gặp thách thức trong việc quản lý và khai thác bền vững những nguồn khoáng sản này. 2. Về khí hậu: - Đa dạng khí hậu: Khí hậu châu Phi rất đa dạng, từ các sa mạc khô cằn như Sahara ở phía bắc đến các khu rừng nhiệt đới ẩm ướt ở lưu vực sông Congo và các vùng đồng cỏ ở Đông Phi. + Nhiệt đới: Các khu vực gần xích đạo như Congo và Gabon có khí hậu nóng ẩm quanh năm, rất giàu hệ sinh thái rừng mưa. + Khô hạn: Sa mạc Sahara ở phía bắc và sa mạc Kalahari ở phía nam mang lại cảnh quan cằn cỗi nhưng đẹp kỳ vĩ. + Ôn hòa: Vùng ven biển Nam Phi có khí hậu mát mẻ và dễ chịu hơn, lý tưởng cho nông nghiệp. - Biến đổi khí hậu: Châu Phi chịu tác động mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu, với hạn hán, lũ lụt và sa mạc hóa diễn ra thường xuyên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân và kinh tế. 3. Ấn tượng tổng quan: - Sự đối lập: Châu Phi là lục địa của sự tương phản: vừa giàu có tài nguyên, vừa đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, xung đột, và biến đổi khí hậu. - Cơ hội phát triển: Với nguồn tài nguyên dồi dào và tiềm năng kinh tế, châu Phi có thể trở thành trung tâm phát triển toàn cầu nếu quản lý tài nguyên tốt và đầu tư bền vững.
Tôn giáo: – Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp.
– Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng
Chữ viết và văn học: - Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,…
Khoa học tự nhiên:
– Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm.
– Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh
Kiến trúc và điêu khắc
– Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi.
Cô ơi cô tick cho em nhé!
−- Tôn giáo:
++ Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin - đu - tôn giáo thịnh hành ở Ấn Độ cho đến ngày nay.
++ Đạo Phật có sự phân hóa thành 22 giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp - ta.
++ Hồi giáo được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn ở Ấn Độ từ thời Vương triều Đê - li.
++ Chữ viết: chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh, trở thành ngôn ngữ - văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca; đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin - đi ngày nay.
−- Văn học:
++ Đa dạng - phong phú với nhiều thể loại như: thơ ca, lịch sử, kịch thơ, thần thoại,…
++ Các tác phẩm tiêu biểu là: vở kịch Sơ - kun - tơ - la của Ka - li - đa - sa…
−- Kiến trúc - điêu khắc:
++ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của 33 tôn giáo lớn là: Phật giáo, Hin - đu giáo và Hồi giáo.
++ Công trình tiêu biểu: chùa hang A - gian - ta; đền Kha - giu - ra - hô; Lăng Taj Mahanl
⇒⇒ Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo(đặc biệt là Phật giáo). Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Về Văn học thì phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ,...
Một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học,...) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay:
Một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học,...) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay: