Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba giây...bốn giây...năm giây...lâu quá!
=> Làm cho người đọc có cảm giác chậm rãi, có thể tưởng tượng ra khung cảnh một cách dễ dàng, làm câu văn thêm sinh động
a.
– Không có câu đặc biệt.
- Câu rút gọn:
+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
+ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
b.
– Câu đặc biệt: Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!
- Không có câu rút gọn.
c.
– Câu đặc biệt: Một hồi còi.
- Không có câu rút gọn.
d.
– Câu đặc biệt: Lá ơi!
– Câu rút gọn:
+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
*Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo giống câu bình thường
a, "Ôi, em Thủy!"
b, "Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá".
- Câu đặc biệt trong đoạn văn là:
+ Ba giây...Bốn giây... Năm giây.
=> Tác dụng: xác định, gợi tả thời gian.
+ Lâu quá!
Tác dụng: bộc lộ trạng thái cảm xúc.
Chúc bạn học tốt!
Câu đặc biệt:
- Ba giây...Bốn giây... Năm giây
Tác dụng: xác định, gợi tả thời gian.
- Lâu quá!
Tác dụng: bộc lộ trạng thái cảm xúc.
1. PTBĐ của đoạn thơ trên là: Biểu cảm
2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ là: Điệp từ : Ôi Tổ quốc!
So sánh: Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
3. Suy nghĩ của em:
Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
Câu 2:
a. - CĐB:Ôi, em Thủy. TD: Gọi đáp
b. - CĐB: 3s...4s...5s...Lâu qá. TD: Liệt kê, thoog báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
a/Tiếng reo, tiếng vỗ tay
-TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật, hiện tượng
b/Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá!
TD: nhấn mạnh thời gian quay chậm
c/Ôi Tổ quốc!
TD: liệt kê thông báo về sự tồn tại sự vật
CHÚC BẠN HỌC TỐT
thanksss,cuối cùng cũng đc thở ròi