Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các vua thời Minh, Thanh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục, phát triển kinh tế. Trong nông nghiệp, nhà nước đã chủ trương cải tiến kỹ thuật sản xuất, làm cho sản lượng lương thực tăng lên đáng kể.
- Đến đầu thế kỷ XVI, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.
- Về ngoại thương, thời Minh, Thanh cũng có những bước phát triển mới, đã có thương nhân châu Âu đến buôn bán tại Trung quốc.
- Sau nhà Hán, Trung Quốc lâm vào tình trạng loạn lạc kéo dài, Lý Uyên dẹp được loạn lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đường ( 618-907)
- Kinh tế nhà Đường phát triển hơn các triều đại trước đặc biệt là nông nghiệp có chính sách quân điền (lấy ruộng đất công và ruộng đất hoang chia cho nông dân. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp thuế cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Nộp bằng lúa, ngày công lao dịch và bằng vải). Nông nghiệp ngoài các chính sách quân điền, nhà Đường còn áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống... dẫn tới năng suất tăng. Ngoài ra, thủ công nghiệp và thương nghiệp thịnh đạt dưới thời Đường. Có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền.
- Kinh tế:
Thời Đường nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:
+ Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện chính sách quân điền đáp ứng nguyện vọng của nông dân, áp dụng phương pháp kĩ thuật canh tác mới, chọn giống mới,... làm cho năng suất tăng.
+ Thủ công nghiệp:Các nghề dêt, in, gốm sứ phát triển. Hình thành các xưởng thủ công.
+ Thương nghiệp phát triển thịnh đạt, giao lưu buôn bán được mở rộng, hình thành “con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển.
- Chính trị:
+ Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
+ Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
* Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường
Về kinh tế: Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:
- Về nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền, với nội dung:
+ Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy.
+ Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc.
+ Ruộng trồng lúa người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.
- Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. phường hội xuất hiện.
- Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành.
Về chính trị: Sự hoàn thiện bộ máy từ Trung ương đến địa phương:
+ Cử người thân tín cai quản các địa phương. Cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương.
+ Đặt các khoa thi để tuyển chọn người làm quan.
+ Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
- Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng.
* Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh
- Sự xuất hiện của công trường thủ công: quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ với người làm thuê là “chủ xuất vốn” “thợ xuất sức”.
- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh.
- Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau gọi là hình thức bao mua.
Nổ ra ngày đầu triều đại, liên tục, số lượng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa quy mô lớn và thời gian kéo dài.
Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.
Các vua triều đại Minh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XVI, quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn vinh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.
- Sự thịnh trị của nhà Minh còn biểu hiện ở lĩnh vực chính trị. Ngay từ khi lên ngôi, Minh Thái Tổ đã quan tâm đến xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế TW tập quyền (quyền lực ngày càng tập trung vào tay vua, bỏ chức thừa tướng, Thái úy, giúp việc cho vua là 6 bộ, vua tập trung mọi quyền hành trong tay, trực tiếp chỉ huy quân đội)