Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Shin xin lỗi nhé. Mình chưa học đến phần này. Có a Trần Hữu Tuyển chuyên gia hóa học đó
Bài 1:
a) nKNO3= 1(mol); nO2 = 0,12(mol)
2KNO3 ---> 2KNO2 + O2
0,24 0,24 0,12
=> H pứ= \(\dfrac{0,24}{1}\). 100%= 24%
Sau pứ có KNO2 và KNO3 dư
mKNO2= 20,4(g); m KNO3 = 24,24(g)
b) Ag ko pứ với O2
4Al + 3O2---> 2Al2O3
0,2 0,1
m chất sau pứ= 21(g)
2. nFeS2= 0,3; nO2= 0,5; nFe2O3= 0,1
4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2
0,2 0,1 0.4
a) H pứ = 66,67%
b) X= 8,96 (l)
c) m chất rắn sau phản ứng= 40 (g)
%m Fe2O3= 40%
%m FeS2 = 60%
Gọi số mol CuO phản ứng là x mol.
PTHH: CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
mol:.......x.........x.........x.........x
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có
mCuO + mH2 = mCu + mH2O
<=> 20 + 2x = 16,8 + 18x
<=> x = 0,2 mol.
Nếu lượng CuO phản ứng hoàn toàn thì số mol phản ứng bằng nCuO = 20/80 = 0,25
=> H = \(\dfrac{n_{CuO\left(thực\right)}}{n_{CuO\left(líthuyết\right)}}.100=\dfrac{0,2}{0,25}.100=80\%\)
nH2 = x => VH2 = 4,48 lít
cô ơi mol là gì vậy cô. em có xem qua video rồi nhưng vẫn hơi khó hiểu với lại đây là bài định luật bảo toàn khối lượng mà cô
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{CuO\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cu}=a\left(mol\right);m_{CuO\left(dư\right)}=24-80a\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(24-80a\right)+64a=21,6\\ \Leftrightarrow-16a=-2,4\\ \Leftrightarrow a=0,15\\ Vậy:H=\dfrac{0,15.80}{24}.100\%=50\%\\ b,n_{H_2}=n_{Cu}=a=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a)Khi đốt nóng tới khoảng 400 độ C: Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm đặt trong cốc nước.
b)Gọi số mol của CuO(pư) là x:
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\uparrow\)
__x____x_____x_____x
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO}\left(dư\right)=0,25-x\\ \Rightarrow\left(0,25-x\right).80+64x=16,8\Rightarrow x=0,2\\ \Rightarrow H=\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)
PTHH :
CuO + CO →→ Cu + CO2 (1)
Fe2O3 + 3CO →→ 2Fe + 3CO2 (2)
Fe + H2SO4→→ FeSO4 + H2 (3)
*Sau phản ứng thu đc chất rắn là các kim loại => các kim loại đó là Cu và Fe => hỗn hợp Y phản ứng hết
*Mà cho Cu và Fe tác dụng với dd H2SO4 (loãng) chỉ có Fe pứ => kim loại màu đỏ không tan là Cu có m = 3,2(g)
Có : nCu = m/M = 3.2/64 =0,05(mol)
Theo PT(1) => nCuO = nCu =0,05(mol)
=> mCuO = n .M = 0,05 x 80 =4(g)
=> mFe2O3 = 20 - 4 =16(g)
Do đó : %mCuO = (mCuO : mhỗn hợp Y).100% =4/20 . 100% =20%
=> %mFe2O3 = 100% - 20% = 80%
b) Khí sản phẩm đó là CO2
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO3 ↓↓ + H2O (4)
Theo PT(1) => nCO2 = nCuO = 0,05(mol)
Theo PT(2) => nCO2 = 3 . nFe2O3
mà nFe2O3 = m/M = 16/160 = 0,1(mol)
=> nCO2(PT2) = 3. 0,1 = 0,3(mol)
Do đó : tổng nCO2 = 0,05 + 0,3 = 0,35(mol)
Theo PT(4) => nCaCO3 = nCO2 = 0,35(mol)
=> mCaCO3(lý thuyết) = 0,35 . 100= 35(g)
mà hiệu suất chỉ đạt 80%
=> mCaCO3(thực tế) = 35 . 80% =28(g)
Vậy thu được 28g kết tủa
3,2 g chất rắn ko tan là Cu
nCu=0,05(mol)
=>nCuO=80.0,05=4(g)
%mCuO=\(\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\)
%mFe2O3=100-20=80%
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (1)
=>mFe2O3=20-4=16(g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
=>nO=3nFe2O3=0,3(mol)
nO=nCuO=0,05(mol)
nCO2=nO=0,35(mol)
Từ 1:
nCaCO3=nCO2=0,35(Mol)
mCaCO3 trên thực tế=35(g)
mCaCO3 thu dc=35.80%=28(g)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,05 0,1 0,15
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(a,m_{Fe_2O_3}=0,05.8\left(g\right)\)
\(b,H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,15 0,15 0,15
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15.98.100}{50}=29,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=\dfrac{0,15.56.100}{50}=16,8\left(g\right)\)
nH2= 3,36/22,4=0,15 mol
TH1 R có hóa trị 1
2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,3 0,15 mol
M R = 2,7/0,3= 9 => Be (ktm vì Be hóa trị 2)
TH2 R có hóa trị 2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,15 0,15 mol
M R =2,7/0,15=Ar (ktm vì Ar là khí hiếm )
TH3 R có hóa trị 3
2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2
0,1 0,15 mol
M R =2,7/0,1=27 (thỏa mãn ) => R là Al
pthh 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (1)
0,1 0,3 mol
=> V HCl = 0,3*22,4=6,72 l
nAl = 4,05/27=0,15 mol : n H2=4,48/22,4=0,2 mol
pthh 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (2)
2/15 0,2 mol
ta thấy nAl/2 > nH2/3 => Al dư , H2 hết
(2)=> mAl = 2/15*27=3,6 g
=> phản ứng (2) HCl hết , phản ứng (1) HCl dư
\(n_{FeO\left(bđ\right)}=\dfrac{2.16}{72}=0.03\left(mol\right)\)
\(m_O=2.16-1.84=0.32\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.32}{16}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{H_2O}=n_O=0.02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeO}=0.02\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.02\cdot22.4=0.448\left(l\right)\)
\(H\%=\dfrac{0.02}{0.03}\cdot100\%=66.67\%\)
\(FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ n_{H_2} = n_{H_2O} = n_{FeO\ pư} = a(mol)\\ \Rightarrow 2a + 2,16 = 1,84 + 18a\\ \Rightarrow a = 0,02(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{0,02.72}{2,16}.100\% = 66,67\%\ ; V = 0,02.22,4 = 0,448(lít) = 448\ ml\)