Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bước tiến hành:
- Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.
- Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.
- Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.
- Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.
Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.
Tứ giác EFGH không là hình thang.
Bài giải:
Các bước tiến hành:
- Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.
- Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.
- Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.
- Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.
Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.
Tứ giác EFGH không là hình thang.
a. Tứ giác 1 có một cặp cạnh song song.
b. Tứ giác 3 có hai cặp cạnh song song.
c. Tứ giác 1 và 3 là hình thang.
Đặt ê ke như hình vẽ để kiểm tra xem mỗi tứ giác có hay không hai cạnh song song.
+ Tứ giác ABCD có AB // CD nên là hình thang.
+ Tứ giác EFGH không có hai cạnh nào song song nên không phải hình thang.
+ Tứ giác KMNI có KM // IN nên là hình thang.
Tứ giác ABCD là hình bình hành vì hai cạnh đối AD, BC song song và bằng nhau.
Tứ giác IKMN là hình bình hành vì KM // IN, IK // MN (hoặc vì \(\widehat{I}=\widehat{M},\widehat{K}=\widehat{N}\) )
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Tứ giác IKMN là hình bình hành
a) Những cặp mặt phẳng song song nhau: (ABC) // (A'B'C')
b) Những cặp mặt phẳng vuông góc với nhau: (ABB'A') ⊥ (A'B'C); (ACC'A') ⊥ (A'B'C'); (BCC'B') ⊥ (A'B'C); (ABB'A') ⊥ (ABC); (ACC'A') ⊥ (ABC); (BCC'B') ⊥ (ABC)
c) Điền vào ô trống:
Bài giải:
Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất
"Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau"
Tứ giác ABCD là hình thang cân vì có AD = BC.
Tứ giác EFGH không là hình thang cân vì EF > GH.
Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất
"Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau"
Tứ giác ABCD là hình thang cân vì có AD = BC.
Tứ giác EFGH không là hình thang cân vì EF > GH.
a) Tứ giác 1 chỉ có một cặp cạnh song song
b) Tứ giác 3 có hai cặp cạnh song song
c) Tứ giác 1 và tứ giác 3 là hình thang
a. Tứ giác 1 chỉ có một cặp cạnh song song ;
b. Tứ giác 3 có hai cặp cạnh song song ;
c. Tứ giác 1 và 3 là hình thang.