Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{tỏa}=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(100-10\right)=378000J\)
\(A=Q_{tỏa}=378000J\)
Mà \(A=UIt\Rightarrow I=\dfrac{A}{U\cdot t}=\dfrac{378000}{125\cdot5\cdot60}=10,08A\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{125}{10,08}=12,4\Omega\)
< Đề hơi lỗi nên mình chuyển lại 10 độ C đến 100 độ C nhé >
Đổi 5 phút =300 s; 0,4mm=0,0004m; 1 mm =0,001 m
a, \(Q=m\cdot c\cdot\left(t_s-t_đ\right)=1\cdot4200\cdot\left(100-10\right)=378000\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{Q}{t}=\dfrac{378000}{300}=1260\left(W\right)\)
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{125^2}{1260}=\dfrac{3125}{252}\left(\Omega\right)=12,40\left(\Omega\right)\)
b,\(S=\dfrac{d^2}{4}\cdot\pi=\dfrac{0,0004^2}{4}\cdot\pi=4\pi\cdot10^{-8}\left(m^2\right)\)
\(S_0=\dfrac{d_0^2}{4}\cdot\pi=\dfrac{0,001^2}{4}\cdot\pi=2,5\pi\cdot10^{-7}\left(m^2\right)\)
\(\dfrac{R}{R_0}=\dfrac{p\dfrac{l}{S}}{p\dfrac{l_0}{S_0}}\Leftrightarrow\dfrac{12,40}{0,4}=\dfrac{\dfrac{l}{4\pi\cdot10^{-8}}}{\dfrac{1}{2,5\pi\cdot10^{-7}}}\Rightarrow l=4,96\left(m\right)\)
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40 ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
Thay số vào:
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.60}{15+60}=12\Omega\)
\(U=U_1=U_2=48V\)(R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{48}{15}=3,2A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{48}{60}=0,8A\)
Điện trở của nước trong mỗi lần đo là khác nhau.
Khi tăng dần lượng muối thì điện trở giảm.
a, Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
I=I1+I2=2+4=6A
b,Điện trở của dây kim loại thứ nhất là:
R1=U1/I1=U/I1=220/4=55 ôm
Điện trở của dây kim loại thứ 2 là:
R2=U2/I2=U/I2=220/2=110 ôm
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ=(R1*R2)/(R1+R2)=36,7 ôm
c,Công suất điện của đoạn mạch là:
P=UI=220*6=1320W=1,32kW
Điện năng sử dụng trong 5h là:
A=Pt=1,32*5=6,6kWh
d,Gọi (3) la doan dây bị cắt đứt
Cường độ dòng điện của cả mạch lúc này là:
I=P/U=800/220=40/11A
Điện trở của đoạn mạch lúc nay là:
R=U^2/P=220^2/800=60,5 ôm
vì đây là mạch song song nên
I=I1+i3=U1/R1+U3/R3=220/R1+220/R3
pn thay vào rồi tìm R3
Ta có \(l=\dfrac{RS}{\rho}\Leftrightarrow R=\dfrac{l\rho}{S}\)
Cắt l thành n mảnh \(\Leftrightarrow l'=\dfrac{l}{4}\) \(\Leftrightarrow R'=\dfrac{\dfrac{l}{n}\rho}{S}=\dfrac{R}{n}=\dfrac{216}{n}\\ \Leftrightarrow R_{td}=\dfrac{R'.R'^n}{R'+R'^n}\Leftrightarrow6=\dfrac{\dfrac{216}{n}.\left(\dfrac{216}{n}\right)^n}{\dfrac{216}{n}+\left(\dfrac{216}{n}\right)^n}\Leftrightarrow n\approx0,27\)
a) Lớp dung dịch ở giữa hai lá đồng có thể coi là một sợi dây có tiết điện là một hình chữ nhật có chiều dài 6cm , rộng 2 cm, tức là diện tích của chúng là :
\(S=2.6=12cm^2\)
Và chiều dài l= 4cm . Do đó điện trở suất của dung dịch là :
\(p=\dfrac{RS}{l}=\dfrac{6,4.12.10^{-4}}{4.10^{-2}}=19,2.10^{-2}\Omega.m\)
b) l giảm đi 1 cm tức là còn lại : 3cm , chiều dài của tiết diện hình chữ nhật giảm đi 2 cm còn 4 cm , thì điện trở của cốc dung dịch giữa hai tấm là :
\(R'=p\dfrac{l'}{S'}=19,2.10^{-2}.\dfrac{3.10^{-2}}{2.4.10^{-4}}=7,2\)
\(\Rightarrow R'=7,2\Omega\)