Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Diện tích tương đối rộng (gần 4 triệu ha). Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu (1,2 triệu ha) màu mỡ, thích hợp cho trồng lúa, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả. Vùng đất phèn, đất mặn được cải tạo cũng trở thành các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, hoa quả và nuôi trồng thuỷ sán. Vùng đất ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau thích hợp hơn cả cho nuôi trồng thuỷ sản và phát triển rừng ngập mặn.
- Khí hậu: thể hiện rõ rệt tính chất cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
- Sông Mê Công và hệ thống kênh rạch chằng chịt, bồi đắp phù sa, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và khái thác thủy sản... vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn ..thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ.
- Nguồn hải sản: cá, tôm và hải sản quý hết sức phong phú; biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cá nước; sản xuất thuỷ sản chiếm trên 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước; chăn nuôi lợn, vịt đàn,... nhiều), là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước,... Do đó, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rất dồi dào, từ đó phát triển mạnh ngành chế biến lương thực, thực phẩm.
Vẽ biểu đồ cột:
+ Trục hoành thế hiện năm, trục tung thể hiện giá trị sản lượng thuỷ sản (nghìn tấn). Chú ý lấy tỉ lệ cho phù hợp với khố giấy vở ghi, có thể lấy l cm = 400 tấn.
+ Ứng với mỗi năm trên trục hoành có 2 cột kề nhau: một cột thể hiện cả nước, một cột thế hiện Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nhận xét:
+ Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 1995 đến 2002 đều cao hơn cả nước trên 50%.
+ San lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng mạnh từ năm 1995 đến 2002.
- Vẽ biểu đồ cột: + Trục hoành thế hiện năm, trục tung thể hiện giá trị sản lượng thuỷ sản (nghìn tấn). Chú ý lấv tỉ lệ cho phù hợp với khố giấy vở ghi, có thể lấy lcm = 400 tấn. + Ứng với mỗi năm trên trục hoành có 2 cột kề nhau: một cột thể hiện cả nước, một cột thế hiện Đồng bằng sông Cửu Long. - Nhận xét: + Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 1995 đến 2002 đều cao hơn cả nước trên 50%. + San lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng mạnh từ răm 1995 đến 2002.
REFER
- Địa hình thấp và bằng phẳng, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực, thực phẩm với quy mô lớn. - Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm với số giờ nắng trong năm là 2200 – 2700 giờ. Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm là 25 – 27oC. Lượng mưa trung bình năm lớn 1300mm – 2000mm.
tham khảo- Địa hình thấp và bằng phẳng, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực, thực phẩm với quy mô lớn. - Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm với số giờ nắng trong năm là 2200 – 2700 giờ. Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm là 25 – 27oC. Lượng mưa trung bình năm lớn 1300mm – 2000mm.
- Tính:
+ Tỉ lệ diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long sc với cả nước: 51,1%.
+ Tỉ lệ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,4%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: làm cho cả nước giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
+ Tỉ lệ diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long sc với cả nước: 51,1%.
+ Tỉ lệ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,4%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: làm cho cả nước giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
- Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức bình quân của cả nước; GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân'^ố tmựih thị còn thấp hơn mức trung bình của cả nước. Tuy nhiên, tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn và tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình của cả nước.
- Nhìn chung, đây là vùng có mặt bằng dân trí chưa cao, đô thị hoá còn thấp.
- Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức bình quân của cả nước; GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân'^ố tmựih thị còn thấp hơn mức trung bình của cả nước. Tuy nhiên, tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn và tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình của cả nước.
- Nhìn chung, đây là vùng có mặt bằng dân trí chưa cao, đô thị hoá còn thấp.
- Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu.
- Đất phèn: ở vùng thượng châu thổ, tây nam đồng bằng,...
- Đất mặn: dọc ven biển.
- Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu.
- Đất phèn: ở vùng thượng châu thổ, tây nam đồng bằng,...
- Đất mặn: dọc ven biển.
Trả lời:
- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của cả nước và năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long.
- Trong giai đoạn 1995 — 2002, năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn tăng năng suất lúa của cả nước và năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long.
Năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
- Đất: diện tích rộng (gần 4 triệu ha). Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu (1,2 triệu ha) thích hợp cho trồng lúa, cây công nghiệp hàng năm, câv ăn quả. Vùng đất phèn, đất mặn được cải tạo cũng trở thành các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, hoa quả và nuôi trồng thuỷ sán. Vùng đất ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau thích hợp hơn cả cho nuôi trồng thuỷ sản và phát triển rừng ngập mặn. - Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào. - Tài nguyên nước: Sông Mê Công và mạng lưới kênh rạch chằng chịt; vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn mang lại nhiều nguồn lợi về tưới nước, nuôi trồng thuỷ sản,... - Nguồn hải sản phong phú; biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản.
- Đất: diện tích rộng (gần 4 triệu ha). Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu (1,2 triệu ha) thích hợp cho trồng lúa, cây công nghiệp hàng năm, câv ăn quả. Vùng đất phèn, đất mặn được cải tạo cũng trở thành các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, hoa quả và nuôi trồng thuỷ sán. Vùng đất ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau thích hợp hơn cả cho nuôi trồng thuỷ sản và phát triển rừng ngập mặn. - Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
- Tài nguyên nước: Sông Mê Công và mạng lưới kênh rạch chằng chịt; vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn mang lại nhiều nguồn lợi về tưới nước, nuôi trồng thuỷ sản,... - Nguồn hải sản phong phú; biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản.