Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác nhau giữa núi và đồi:
Núi | Đồi | |
Quá trình hình thành | Núi được tạo thành từ quá trình kiến tạo địa chất cách đây hàng triệu năm về trước | Được hình thành qua quá trình phong hóa, bóc mòn từ núi |
Dạng địa hình | Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh | Là dạng địa hình nhô cao nhưng không quá 200m so với vùng đất xung quanh |
So với mực nước biển | Từ 500 mét trở lên | Không quá 200m |
Hình dạng núi | Có đỉnh nhọn, sườn dốc | Đỉnh tròn, sườn thoải |
- Cao nguyên: CN. Cô-lô-ra-đô, CN. Mông Cổ, CN, Pa-ta-gô-ni,...
- Đồng bằng: ĐB. A-ma-dôn, ĐB. Bắc Âu, ĐB. Đông Âu, ĐB. Tây Xi-bia, ĐB. Ấn Hằng, ĐB. Hoa Bắc,...
Một số dãy núi lớn trên thế giới: dãy Hi-ma-lay-a (8848), dãy Trường Sơn Ô-xtray-li-a), dãy An-đét (8959 m), dãy Bruc-xơ (6194 m), dãy Drê-xen-bec, dãy An-pơ, dãy Thiên Sơn, dãy An-lát…
Sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng:
* Giống: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng
* Khác:
– Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.
– Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.
Trong thời Bắc thuộc, người Việt đã biết tiếp thu các yếu tố bên ngoài đến phát triển văn hóa dân tộc. Cụ thể là:
– Các sản phẩm thủ công được cải tiến một cách sáng tạo (vòi ấm trang trí hình đầu gà, viền ngoài khay gốm trang trí hoa văn kiểu văn hóa Đông Sơn…)
– Người việt giữ những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, tiếp nhận thêm nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.
– Phật Giáo, Đạo giáo được người Việt tiếp nhận một cách tự nhiên, phổ biến, sâu sắc.
- Sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa ở 2 bán cầu:
+ Sau ngày 21 - 3 đến trước ngày 23 - 9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng; bán cầu Nam => mùa lạnh.
+ Sau ngày 23 - 9 đến trước ngày 21 - 3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng; bán cầu Bắc => mùa lạnh.
- Sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ:
+ Ở các vĩ độ cao (đới lạnh) quanh năm lạnh.
+ Ở các vĩ độ trung bình (đới ôn hòa), một năm chia thành 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
+ Ở các vĩ độ thấp (đới nóng) quanh năm nóng.
* Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển (tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán)
* Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu:
– Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,6 C), không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,…
– Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ôzôn trong tầng này giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
– Các tầng cao khác: càng lên cao không khí càng loãng.
bầu khí quyển gồm ba tần : tần đối lưu, tần bình lưu, các tần cao khí quyển
Nước ngầm được hình thành: là nước nằm trong tầng chưa nước thường xuyên dưới bề mặt đất, được tạo nên chủ yếu bởi nước mưa, nước sông, hồ,… thấm xuống đất.