K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

+ Động mạch: Thành có 3 lớp, mô liên kết và lớp cơ trơn dày. Lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch

+ Tĩnh mạch: Thành có 3 lớp, lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. Lòng rộng hơn của động mạch

+ Mao mạch: Nhỏ, phân nhánh. Thành mạch nhỏ, 1 lớp tế bào, lòng mạch hẹp 

9 tháng 3 2023

a, Hình ảnh trên mô tả cấu trúc của xinap.

Vai trò của xinap: Dẫn truyền xung thần kinh

b, Chú thích:

(1) - Màng trước xinap

(2) - Màng sau xinap

(3) - Thụ thể

(4) - Bóng chứa chất trung gian hoá học

(5) - Ty thể

(6) - Khe xinap

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Cấu tạo neuron: gồm một thân chứa nhân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao myelin, nối các bao myelin là các eo ranvier, tận cùng sợi trục có cúc synapse.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.

Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:

+ Chỉ nhị

+ Bao phấn

+ Hạt phấn nằm trong bao phấn

Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:

+ Đầu nhụy

+ Vòi nhụy

+ Bầu nhụy

+ Noãn nằm trong bầu nhụy

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.

Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:

+ Chỉ nhị

+ Bao phấn

+ Hạt phấn nằm trong bao phấn

Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:

+ Đầu nhụy

+ Vòi nhụy

+ Bầu nhụy

+ Noãn nằm trong bầu nhụy

7 tháng 10 2019

    * Cấu trúc hiển vi

a) Hình dạng

- Ty thể thường có dạng hạt hoặc sợi.

- Hình dạng dễ dàng biến đổi theo theo tình trạng sinh lí của tế bào: áp suất, pH, bệnh lý,…

b) Kích thước và số lượng

- Ở trạng thái bình thường, ty thể có dạng hình trứng đường kính 0.5-2μm và dài 7-10μm.

- Ty thể có nhiều trong các tế bào tích cực chuyển hóa năng lượng: tế bào gan, tế bào cơ,….

    * Cấu trúc siêu vi

- Cấu tạo từ màng kép bản chất là màng lipoprotein bao lấy khối chất nền (matrix) ở phía trong.

    + Màng ngoài không gấp khúc.

    + Màng trong gấp khúc tạo thành các mào (crista) do đó làm tăng bề mặt lên gấp 3 lần so với màng ngoài.

    * Cấu trúc phân tử

Ty thể chứa protein (65-70%) và lipit (25-30%). Ngoài ra còn có ADN và ARN.

a) Màng ngoài

- Dày 6nm

-Gồm protein (60%) và lipit (40%)

-Gồm nhiều kênh protein, kênh ion để vận chuyển ion và các chất.

b)Xoang gian màng

- Là khoảng giới hạn bởi màng trong và màng ngoài.

- Là nơi trung chuyển các chất giữa màng trong và màng ngoài.

- Chứa nhiều proton H+

c)Màng trong

-Số lượng mào của màng trong tỉ lệ với cường độ chuyển hóa năng lượng ATP.

-Gồm 80% protein và 20% lipit.

-Trên màng trong có:

    + Protein vận chuyển

    + Các phức hợp của chuỗi chuyền electron

    + Phức hợp ATP-sintetaza có chức mang tổng hợp ATP.

-Cytocrom P450.

d)Chất nền ty thể chứa:

-Enzim hô hấp tham gia chuyển hóa đường và các chất hữu cơ thành ATP.

-Riboxom ty thể: tương tự riboxom của vi khuẩn.

-ADN ty thể - mtADN: +phân tử ADN vòng, dạng trần

    +Trong ty thể có 5-10 mtADN

-Ion và các chất vô cơ, hữu cơ.

  Hệ tuần hoàn mở  Hệ tuần hoàn kín 
 Đối tượng  - Thân mềm và chân khớp. - Chau chấu, giun đốt. động vật có xương sống.
 Cấu tạo  - Không có mao mạch, tim chưa phát triển. - Có mao mạch, tim phát triển chia thành các khoang.
 Đường đi của máu  - Tim $→$ hệ thống động mạch $→$ khoang máu. Máu trao đổi trực tiếp với tế bào sau đó theo tĩnh mạch $→$ tim. - Tim $→$ động mạch $→$ mao mạch $→$ tĩnh mạch $→$ tim.
 Áp lực máu trong động mạch  - Áp lực thấp, máu chảy chậm. - Áp lực trung bình hoặc cao, máu chảy nhanh.

 

13 tháng 5 2018

Đáp án D

Hệ tuần hoàn hở:

- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)

- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm

- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.

9 tháng 10 2017

Đáp án C

Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn kín:

- Gặp ở mực ng, bạch tuộc, giun đốt chân đầu và động vật có xương sống.

- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch.

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.

- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn cá, hệ tuần hoàn kép ở các nhóm động vật có phổi.