Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự đa dạng hợp tác của Việt Nam
- Việt Nam gia nhập Hiệp hội ASEAN vào ngày 28/7/1995, từ đó đã tích cực thúc đẩy các cơ chế hợp tác chung và có nhiều hoạt động hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực, thông qua:
+ Các hội nghị, như: Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN; Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN; Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng Văn hóa ASEAN,...
+ Các hiệp ước, hiệp định, tuyên bố, như: Hiệp ước về Khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân; Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực; Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông...
+ Các diễn đàn, như: Diễn đàn Kinh tế ASEAN; Diễn đàn Văn hóa Thanh niên ASEAN; Diễn đàn Biển ASEAN,...
+ Các dự án, chương trình phát triển, như: Dự án hợp tác về Mạng lưới Điện ASEAN; Dự án hợp tác văn hóa đa dân tộc ASEAN; Chương trình nghị sự phát triển bền vững,...
+ Các hoạt động văn hóa, thể thao, như: Giao lưu văn hóa, nghệ thuật ASEAN mở rộng; Đại hội Thể thao Đông Nam Á,....
Vai trò của Việt Nam trong ASEAN
- Việt Nam được đánh giá là một trong những thành viên tích cực nhất, đưa ra nhiều sáng kiến nhằm thúc đẩy tăng cường liên kết nội và ngoại khối, đóng góp chủ động vào sự phát triển chung của cộng đồng.
- Vai trò của Việt Nam trong ASEAN được thể hiện trên một số phương diện sau:
+ Vai trò trong việc kết nạp các thành viên mới: Lào, Mianma và Campuchia vào ASEAN; xây dựng triển khai các thỏa thuận hợp tác kinh tế nội khối.
+ Thúc đẩy kí kết các Tuyên bố, thể chế. Tiêu biểu là: phối hợp cùng các quốc gia xây dựng Hiến chương ASEAN (2008), Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông và Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực tại Hà Nội (2020)…
+ Đảm nhiệm nhiều vai trò và đăng cai nhiều hội nghị tiêu biểu: Chủ nhà Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6, Chủ tịch Uỷ ban thường trực ASEAN (2000 - 2001), Chủ tịch ASEAN (năm 2010, năm 2020);…
Tham khảo:
- Nhận xét: Nhìn chung EU chiếm tỉ trọng cao trong xuất khẩu của thế giới năm 2020, cao hơn các trung tâm kinh tế khác, cụ thể:
+ EU chiếm tỉ trọng cao nhất trong xuất khẩu của thế giới năm 2020, đạt tới 31%.
+ Tiếp đó đứng thứ 2 là Trung Quốc với 12,7%
+ Hoa Kỳ chiếm tỉ trọng khá cao trong xuất khẩu thế giới, đạt 9,2%.
+ Thấp nhất là Nhật Bản, chỉ chiếm 3,3% trong tỉ trọng xuất khẩu thế giới.
Yêu cầu số 1: Vẽ biểu đồ
- Bước 1: xử lí số liệu
Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, cân thương mại của Nhật Bản, giai đoạn 2000 - 2020
Năm | 2000 | 2005 | 2010 | 2015 | 2020 |
Xuất khẩu (%) | 53,4 | 52,6 | 52,3 | 49,2 | 49,9 |
Nhập khẩu (%) | 46,6 | 47,4 | 47,7 | 50,8 | 50,1 |
Cán cân thương mại (tỉ USD) | 67,8 | 67,7 | 77,1 | -24,7 | -0,8 |
- Bước 2: Vẽ biểu đồ - Tham khảo:
Yêu cầu số 2: Nhận xét
- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ và cán cân thương mại có sự thay đổi qua các năm:
+ Cơ cấu giá trị xuất khẩu có xu hướng giảm.
+ Cơ cấu giá trị nhập khẩu có xu hướng tăng.
+ Cán cân thương mại thay đổi từ dương sang âm.
- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, cán cân thương mại có chênh lệch:
+ Cơ cấu giá trị xuất khẩu so với cơ cấu giá trị nhập khẩu
▪ Giai đoạn (2000-2010) xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
▪ Giai đoạn (2015 - 2020) xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu
+ Cán cân thương mại giai đoạn 2000 - 2010 là xuất siêu và giai đoạn 2015 - 2020 là nhập siêu
- Nhận xét:
+ Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2020 tăng liên tục qua các năm.
+ Giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu, Trung Quốc là quốc gia xuất siêu.
Tham khảo:
`-` Vẽ biểu đồ:
`-` Nhận xét: Nhìn chung, giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020 đều có sự biến động, tăng nhanh trong giai đoạn từ 2000 - 1020 và giảm dần từ 2010 đến 2020. Cụ thể:
`+` Giá trị xuất khẩu năm 2000 đạt 37 tỉ USD tăng nhanh đến năm 2010 đạt 107,6 tỉ USD, sau đó giảm dần xuống còn 93,2 tỉ USD năm 2020.
`+` Giá trị nhập khẩu năm 2000 đạt 33,1 tỉ USD tăng nhanh đến năm 2010 đạt 102,8 tỉ USD, sau đó giảm dần xuống còn 78,3 tỉ USD năm 2020.
`+ `Trong giai đoạn này chỉ có 2 thời kì giá trị xuất nhập khẩu của Nam Phi ở mức nhập siêu đó là thời kì 2005 và 2015, các thời kì còn lại đều là nước xuất siêu.
Tham khảo
* Nhận xét:
- Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020 đều có xu hương tăng qua các năm.
- Về giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ: từ năm 2000 đến năm 2010 có xu hướng tăng (từ 37,0 tỉ USD đến 107,6 tỉ USD); từ năm 2010 đến năm 2020 có xu hướng giảm (từ 107,6 tỉ USD giảm còn 93,2 tỉ USD)
- Về giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ: từ năm 2000 đến năm 2010 có xu hướng tăng (từ 33,1 đến 102,8 tỉ USD), từ năm 2010 đến năm 2020 có xu hướng giảm (từ 102,8 giảm còn 78,3 tỉ USD
Tham khảo:
- Biểu đồ
Nhận xét
- Về hoạt động xuất khẩu:
+ Xuất khẩu từ Đông Nam Á đã vượt qua mức trước đại dịch khi đà phục hồi kinh tế của Mỹ và Trung Quốc giúp cải thiện nhu cầu đối với các sản phẩm của khu vực. Trị giá xuất khẩu năm 2020 đạt 1676,3 tỉ USD, tăng 170,3 tỉ USD so với trị giá xuất khẩu năm 2015 là 1506 tỉ USD.
+ Thái Lan, Việt Nam và 3 nền kinh tế lớn khác trong khối ASEAN đã báo cáo doanh số xuất khẩu trong tháng 6 này vượt con số vào cùng kỳ của năm 2019. Một trong những động lực lớn nhất của sự cải thiện này là nhu cầu tăng vọt đối với thiết bị bán dẫn được sản xuất ở các nước ASEAN.
+ Các mặt hàng xuất khẩu của Đông Nam Á phải hứng chịu tổn thất lớn vào năm 2020 do đại dịch Covid-19 kìm hãm hoạt động kinh tế và số ca nhiễm bùng phát dữ dội ở các nền kinh tế phát triển. Nhưng bức tranh xuất khẩu của khu vực bắt đầu phục hồi kể từ đầu năm 2021.
- Về hoạt động nhập khẩu:
+ Trong khi lương thực chính của ASEAN là gạo, nhu cầu về lúa mì, đậu tương và ngô đã tăng lên trong thập kỷ qua - mức tăng mà sản lượng ASEAN không thể đáp ứng được. Đậu tương và ngô đã trở nên đặc biệt quan trọng như thức ăn chăn nuôi cần thiết để hỗ trợ nhu cầu chăn nuôi tăng trưởng theo cấp số nhân. Để đáp ứng nhu cầu này đòi hỏi phải nhập khẩu lớn từ bên ngoài ASEAN.
+ Giá trị nhập khẩu của ASEAN năm 2020 đạt 1526,6 tỉ USD, tăng lên rõ rệt so với năm 2015 (1381,5 tỉ USD). Tình trạng mất an ninh lương thực đã làm nổi bật tính dễ bị tổn thương của ASEAN đối với sự gián đoạn trong nhập khẩu thực phẩm. Một số nước hiện đang ưu tiên sản xuất nội địa hóa và chuỗi cung ứng ngắn hơn, đáng tin cậy hơn.
Biểu đồ - Tham khảo:
- Nhận xét:
+ Giá trị xuất nhập khẩu của EU tăng liên tục qua các năm.
+ Giá trị xuất nhập khẩu của EU không đều giữa các năm.