Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s = -45t
Hệ số tỉ lệ của s đối với t là -45
a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì
\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,8}{1}=\dfrac{15,6}{2}=\dfrac{23,4}{3}=\dfrac{31,2}{4}=\dfrac{39}{5}=7,8\)
b) Vì \(\dfrac{m}{V}\) = 7,8 nên m= 7,8 V.
Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.
a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì
mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8
b) Vì \(\dfrac{m}{V}\)= 7,8 nên m= 7,8 V.
Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.
+ Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đơn vị thời gian là tháng, đơn vị số liệu là độ C.
+ Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất.
+ Tháng 12 có nhiệt độ trung bình thấp nhất.
+ Nhiệt độ trung bình tăng trong những khoảng thời gian từ tháng: 1 – 2; 2 – 3; 3 – 4.
+ Nhiệt độ trung bình giảm trong những khoảng thời gian từ tháng: 4 – 5; 5 – 6; 6 – 7; 8 – 9; 10 – 11; 11 – 12.
+ Nhiệt độ trung bình không đổi trong những khoảng thời gian từ tháng: 7 – 8; 9 – 10.
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
AB=MN (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)
AC=MP (gt)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)
a) Ta có: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 =8.15 = 120
Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi k là hệ số tỉ lệ giữa x và y
a) Ta có:
\(1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=k=120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Ta có:
\(2.30=3.20=4.15=6.10=k=120\)
Mà: \(5.12,5=62.5\ne120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau
Vì a và b là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật nên diện tích = a.b =12
\( \Rightarrow \) b tỉ lệ nghịch với a theo hệ số tỉ lệ là 12.
Xét tam giác MNP có:
\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M + {50^o} + {70^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M = {60^o}\end{array}\)
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
AB=MN (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP} (=60^0)\)
AC=MP (gt)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)
Em thấy bạn Vuông nói đúng
Để chứng minh điều này, ta có thể chỉ ra trường hợp 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.
Ví dụ:
\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\) nhưng hai góc này không đối đỉnh
a) Xét a.b ta có :
a.b = 1.60 = 2.30 = 3.20 = 4.15 = 5.12 vì cùng bằng 60
Vậy a tỉ lệ nghịch với b
b) Xét m.n ta có :
m.n = (-2).(-12) = (-1).(-24) = 1.24 = 2.12 ≠ 3.9
Ta thấy khi m = 3 và n = 9 thì hệ số tỉ lệ là khác với các giá trị còn lại nên m không tỉ lệ nghịch với n.