K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

Giả sử có 1 mol Cu 

=> mCu(bd) = 64 (g)

\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)

Gọi số mol Cu pư là a (mol)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

              a---------------->a

=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)

=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

10 tháng 3 2022

a, PTHH:

2Cu + O2 -> (t°) 2CuO (1)

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (2)

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)

2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (4)

b, A: CuO: đồng (II) oxit

B: Cu: đồng

C: H2O: nước

D: H2: hiđro

F: O2: oxi

c, nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)

Theo (1): nCuO = nCu = 0,2 (mol)

Theo (2): nH2O = nCuO = 0,2 (mol)

Theo (3): nH2 = nH2O/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

Theo (4): nH2O = nH2 = 0,1 (mol)

mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)

Câu 14: Nung nóng bột kali pemanganat (thuốc tím) một thời gian thu được chất rắn A. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Khối lượng chất rắn A lớn hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.B. Khối lượng chất rắn A nặng bằng khối lượng thuốc tím ban đầu.C. Không có cách nào xác định được khối lượng của chất rắn A.D. Khối lượng chất rắn A nhẹ hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.Câu 15:...
Đọc tiếp

Câu 14: Nung nóng bột kali pemanganat (thuốc tím) một thời gian thu được chất rắn A. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng chất rắn A lớn hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.

B. Khối lượng chất rắn A nặng bằng khối lượng thuốc tím ban đầu.

C. Không có cách nào xác định được khối lượng của chất rắn A.

D. Khối lượng chất rắn A nhẹ hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.

Câu 15: Biết 16 gam R2O3 có chứa 1,8.1023 nguyên tử oxi. R là nguyên tố nào sau đây?

A. P.

B. Fe.

C. Al.

D. N.

Câu 16: Một hợp chất có 23,08% magie, 30,77% lưu huỳnh về khối lượng còn lại  là oxi. Tỉ lệ số nguyên tử Mg, S và O trong phân tử hợp chất là

A. 1:4:1.

B. 1:1:4.

C. 1:2:1.

D. 1:1:3.

Câu 17: Khi nung hợp chất Y thu được N2, CO2, H2O. Y gồm các nguyên tố hóa học nào?

A. Chỉ có N và H.

B. Chỉ có C và O.

C. Chỉ có C, H và O.

D. Có C, H, N và có thể có O.

1

14d

15b

16d

17d

17 tháng 1 2021

\(m_{tăng}=m_{O_2}=2.4\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.4}{32}=0.075\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0.075\cdot22.4=1.68\left(l\right)\)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}CuO\)

\(0.15....0.075\)

\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)

 

31 tháng 7 2021

Theo ĐLBTKL: mCu + mO2 = mCuO 

=> mcr tăng

Màu sắc thay đổi do Cu có màu đỏ, chuyển sang CuO có màu đen

12 tháng 4 2022

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

17 tháng 1 2021

PTHH phản ứng : Cu + O2 ----> CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được

mCu  + mO2  = mCuO

=> mO2 = mCuO - mCu = 2,4 g 

=> nO2 = \(\frac{m}{M}=\frac{2,4}{2}=1,2\)(mol)

=> VO2 = n.22,4 = 1,2 x 22,4 = 26,88 (l)

=> Cân bằng PTHH : 2Cu + O2 ----> 2CuO

 Hệ số tỉ lệ chất          2      : 1         : 2

 tham gia phản ứng  2,4 mol 1,2 mol  2,4 mol 

=> mCu = M.n = 64 x 2,4 = 153,6 (g)