K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2021

\(n_{Cl_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_{hh}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)

BTKL : 

\(m_{khí}=23-7.2=15.8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow71a+32b=15.8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.05\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2MCl_n\)

\(4M+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2M_2O_n\)

\(n_M=\dfrac{0.4}{n}+\dfrac{0.2}{n}=\dfrac{0.6}{n}\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{7.2}{\dfrac{0.6}{n}}=12n\)

\(n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

 

14 tháng 7 2021

Gọi $n_{Cl_2} = a ; n_{O_2} = b \Rightarrow a + b = 0,25(1)$
Bảo toàn khối lượng :

$7,2 + 71a + 32b = 23(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,05

Gọi n là hóa trị M

$2M + nCl_2 \to 2MCl_n$
$4M + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_n$

Theo PTHH : 

$n_M = \dfrac{2}{n}n_{Cl_2} + \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}$

$\Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.M = 7,2$
$\Rightarrow M = 12n$

Với n = 2 thì $M = 24(Magie)$

27 tháng 1 2016

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
27 tháng 2 2021

\(BTKL:\)

\(m_Y+m_{O_2}=m_Z\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=8.08-6=2.08\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.08}{32}=0.065\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0.065\cdot22.4=1.456\left(l\right)\)

17 tháng 3 2023

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit

⇒ mO2 = 28,4 - 15,6 = 12,8 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

a)

2Mg + O2 --to--> 2MgO

2Zn + O2 --to--> 2ZnO

b)

Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)

=> 24a + 65b = 23,3 (1)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

               a-->0,5a------>a

            2Zn + O2 --to--> 2ZnO

               b-->0,5b------>b

=> 40a + 81b = 36,1 (2)

(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)

\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

c) 

mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)

mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)

 

 

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

30 tháng 12 2021

giúp tui với tui cần gấp

 

1 tháng 7 2021

Gọi $n_{Na} = a(mol)$

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$

Vậy :

$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$

5 tháng 3 2023

Gọi nNa=a(mol)���=�(���)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075

Vậy :

m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)

11 tháng 1 2022

\(a.PTHH:2B+O_2\overset{t^o}{--->}2BO\left(1\right)\)

b. Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_B+m_{O_2}=m_{BO}\)

\(\Leftrightarrow m_{O_2}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)

c. Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)

Mà: \(V_{O_2}=\dfrac{1}{5}.V_{kk}\)

\(\Leftrightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(lít\right)\)

d. Theo PT(1)\(n_B=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy B là magie (Mg)

\(e.PTHH:2xB+yO_2\overset{t^o}{--->}2B_xO_y\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_B=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2x}{y}.0,1=\dfrac{0,2x}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2x}{y}}=\dfrac{4,8y}{0,2x}=12.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)

Biện luận:

2y/x123
MB122436
 loạiMgloại

Vậy B là kim loại magie (Mg)

11 tháng 1 2022

:)) trả lời hết phần của tui