Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức đơn giản nhất là CxHyOz
CxHyOz + (x+ y/4 -z/2)O2 -> xCO2 + 2/yH20
nCO2 = 11.2/22.4 = 0.5 mol => nC = 0.5 mol
mC = 6 gam
nH2O= 10,8 : 18 = 0.6 mol => n H = 1.2 mol
m H = 1,2 gam
nO = (mA - mC - m H ) / 16 = 0
Ta có tỉ lệ 0.5 : 1.2
=> CTĐGN : (CH2)n
Theo đề bài ta có : Mx / Mo2 = 2.25
=> Mx = 72
=> n = 5
Vậy công thức phân tử của X là C5H10
ta có: mC= \(\dfrac{4,48}{22,4}\). 12= 2,4( g)
mH= \(\dfrac{5,4}{18}\).2= 0,6( g)
\(\rightarrow\) mO= 4,6-( 2,4+ 0,6)= 1,6( g)
\(\Rightarrow\) A gồm 3 nguyên tố C, H, O
gọi công thức phân tử của A là CxHyOz
ta có: MCxHyOz= 1,58. 29\(\approx\)46
x: y: z= \(\dfrac{2,4}{12}\): \(\dfrac{0,6}{1}\): \(\dfrac{1,6}{16}\)
= 0,2: 0,6: 0,1
= 2: 6: 1
\(\Rightarrow\) công thức đơn giản: ( C2H6O)n
theo giả thiết: ( 12.2+ 1.6+ 16.1)n= 46
\(\Rightarrow\) 46n= 46
\(\Rightarrow\) n= 1
\(\Rightarrow\) CTPT: C2H6O
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.
Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.
nC=nCO2= 1 mol => mC = 12gam
nH = 2nH2O = 3 mol=>mH= 3gam
Theo đề bài, ta có mA = mC + mH + mO => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam)
=>Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức đơn gian nhất là CxHyOz
=>nO = 8/16 = 0,5 mol
=>x:y:z = nC:nH:nO = 1:3:0,5 = 2:6:1
=>CTĐGN: C2H6O
Mà MA = 46 => CTPT trùng với CTĐGN là C2H6O
Mà A tác dụng với Na => A có nhóm chức -OH => A là ancol: CH3-CH2-OH
Khúc cuối từ " Cứ 23gam..." trở đi cái cách ni nó cứ răng răng í chị , e ko hiểu rõ.!
Câu 2: CTPT: CxHy
1 lít khí A nặng 1,25(g) => 22,4 lít khí A nặng 28(g)
=> 1 mol khí A nặng 28(g)
Ta có: %C= \(\frac{12x}{28}.100\%=85,71\%\) => x = 2(mol)
%H = \(\frac{y}{28}.100\%=14,29\%\) => y = 4(mol)
=> CTPT: C2H4
Gọi CTPT của hiđrocacbon A là \(C_xH_y\)(\(x,y\) nguyên dương)
\(m_H=2\cdot\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(g\right)\\ m_C=12\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=2,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{12x}{2,4}=\dfrac{y}{0,8}=\dfrac{16}{3,2}\\ \Rightarrow x=1;y=4\)
Vậy CTPT của hiđrocacbon A là \(CH_4\)
\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{7,2}{18} = 0,8(mol)\\ n_O = \dfrac{6,4-0,2.12-0,8}{16} = 0,2\\ \text{Ta có :}\\ n_C : n_H : n_O = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1\\ \text{CTPT của A : } (CH_4O)_n\\ M_A = (12 + 4 + 16)n = 32\Rightarrow n = 1\\ \text{Vậy CTPT của A :} CH_4O\\ \text{CTCT của A :}\\\)
\(CH_3-O-H\\ \)
nCO2=8,8/44=0,2 mol
nH2O=5,4/18=0,3 mol
BTKL ta có
mA+mO2=mH2O+mCO2=>mA=3 g
Ta có
mC+mH=0,2x12+0,3x2=3g => trong A chỉ có C và H
nA=2,24/22,4=0,1 mol
=>MA=5,8/0,1=58 g/mol
nC : nH=0,2 : 0,6=1 :3
=>CT đơn giản là CH3
ta có
15n=58
bạn xem lại đề nhé
câu 3
A + O2 -> CO2 + H2O
Ta có: nCO2=2,703/44 mol
nH2O=1,108 /18
-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H
-> tỉ lệ C:H trong A=1:2
-> A có dạng (CH2)n (n>1)
Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4
A + O2 -> CO2 + H2O
Ta có: nCO2=2,703/44 mol
nH2O=1,108 /18
-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H
-> tỉ lệ C:H trong A=1:2
-> A có dạng (CH2)n (n>1)
Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4
Đề nào vậy
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2O}=\frac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_C+m_H=0,2.12+0,4.2=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_A=8.2=16\)
Do nH20 > nCO2 nên A là 1 ankan có công thức là CnH2n+2 = 14n+2
\(\Leftrightarrow14n+2=16\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTPT của A là CH4 ( Metan )