K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

Đáp án C

23 tháng 1 2019

Đáp án C

Điểm khác nhau giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen là: 2, 4.

1 sai vì biến dị tổ hợp và đột biến gen đều là biến dị di truyền.

3 sai vì biến dị tổ hợp cũng có thể làm thay đổi cấu trúc gen (hoán vị gen xảy ra do tiếp hợp trao đổi chéo trong giảm phân)

30 tháng 11 2017

ý A.đột biến gen

13 tháng 12 2017

A

22 tháng 11 2021

d

22 tháng 11 2021

D. Cả A và B.

1 tháng 9 2016

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

1 tháng 9 2016

2.Định luật phân li độc lập 

Bằng thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo phương pháp phân tích thế hệ lai, Mendel đã phát hiện ra sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng. 

Khi lai hai bố một khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 

Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện những kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp 

Mendel đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập. Nội dung là: "Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử". 

Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

9 tháng 12 2017

Đáp án C

21 tháng 3 2019

Đáp án C

Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:

+ Mang gen quy định tính trạng thường (NST giới tín cũng có thể màng gen quy định tính trạng thường).

+ Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.

+ Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.

+ Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng

-C1 Khi nói về các loại biến dị ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Thường biến là những biến đổi kiểu hình, không liên quan đến biến đổi kiểu gen. (II). Biến dị tổ hợp chủ yếu sinh ra từ quá trình sinh sản hữu tính. (III). Đột biến là loại biến dị di truyền được. (IV). Đột biến gồm đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. - C2 Bệnh hoặc tật...
Đọc tiếp

-C1 Khi nói về các loại biến dị ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I). Thường biến là những biến đổi kiểu hình, không liên quan đến biến đổi kiểu gen.

(II). Biến dị tổ hợp chủ yếu sinh ra từ quá trình sinh sản hữu tính.

(III). Đột biến là loại biến dị di truyền được.

(IV). Đột biến gồm đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.

- C2

Bệnh hoặc tật nào sau đây ở người do gen đột biến trội gây ra?

A:Xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón.

B:Khe hở môi - hàm.

C:Bàn chân mất ngón và dính ngón.

D: Bàn tay mất một số ngón. -C3

Hiền và Thắng đều bình thường nhưng đều được sinh ra từ gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh. Nếu Thắng và Hiền có ý định kết hôn với nhau thì di truyền y học tư vấn cần cung cấp cho họ bao nhiêu thông tin sau đây?

(I). Câm điếc bẩm sinh là chứng bệnh di truyền.

(II). Câm điếc bẩm sinh do gen lặn quy định.

(III). Thắng và Hiền có thể đều mang gen bệnh hoặc đều không mang gen bệnh.

(IV). Thắng và Hiền tuyệt đối không được kết hôn với nhau vì nếu họ kết hôn thì các con của họ đều bị câm điếc bẩm sinh.

-C4

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho hai cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 448 cây, trong đó có 112 cây thân thấp, quả dài. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai sau đây phù hợp với kết quả trên?

(I). AaBb × Aabb. (II). aaBb × AaBB. (III). Aabb × Aabb.

(IV). AaBb × aabb. (V). aaBb × aaBb. (VI). Aabb × aabb.

0