K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

Đáp án là B

Ta có: x + 1982 + 172 + (-1982) - 162 = x + [1982 + (-1982)] + (172 - 162)

     = x + 0 + 10 = x + 10

27 tháng 10 2016

Câu 8:

Giải:
Ta có: \(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\)

+) \(\frac{a^2}{9}=\frac{36}{25}\Rightarrow a^2=\frac{324}{25}\Rightarrow a=\pm\frac{18}{5}\)

+) \(\frac{b^2}{16}=\frac{36}{25}\Rightarrow b^2=\frac{576}{25}\Rightarrow b=\pm\frac{24}{5}\)

Vậy bộ số \(\left(x;y\right)\)\(\left(\frac{18}{5};\frac{24}{5}\right);\left(\frac{-18}{5};\frac{-24}{5}\right)\)

16 tháng 4 2017

Quy tắc dấu ngoặc

a) x + 22 + (-14 ) + 52

= x + 22 + 52 - 14 (bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước)

= x + (22 + 52) - 14

= x + 74 - 14

= x + 60

b) (-90) – (p + 10) + 100

= -90 – p - 10 + 100 (bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước)

= (-90 - 10) - p + 100

= -100 - p + 100

= -100 + 100 - p

= 0 - p

= -p

10 tháng 12 2016

\(a.\)

\(x+5=-10\)

\(\Rightarrow x=-10-5=-15\)

 

10 tháng 12 2016

a ) x +5 = -10

x = -10 -5

x = - 15

b) x - ( - 10 ) = 5

x = 5+(-10)

x = -5

c) \(\left|x\right|\) -5 = 3

\(\left|x\right|=8\)

x ϵ { -8 ; 8 }

d) 15 - ( - x ) = 20

Không có số tự nhiên x nào mà 15 ( - x ) = 20

e ) \(\left|x-4\right|=3-\left(-7\right)\\ \left|x-4\right|=10\\ \left|x\right|=14\\ x\in\left\{\pm14\right\}\)

f ) \(\left|x+5\right|=10-\left(-20\right)\\ \left|x+5\right|=30\\ \left|x\right|=25\\ x\in\left\{\pm25\right\}\)

 

 

6 tháng 12 2016

a, x + 22 + (-14) + 52

=> x + [22 + 52] + (-14)

=> x + 74 + (-14)

=> x + 22 + (-14) + 52 = x + 60

b, (-90) - [p + 10] + 100

=> [(-90) + 100 + 10] + p

=> 0 + p

=> (-90) - [p + 10] + 100 = p

30 tháng 7 2018

a. \(5^{10}.125^2.625^3=5^{10}.\left(5^3\right)^2.\left(5^4\right)^3=5^{10}.5^6.5^{12}=5^{10+6+12}=5^{28}\)

a: \(=5^{10}\cdot5^6\cdot5^{12}=5^{28}\)

b: \(=10^3\cdot10^8\cdot10^{15}=10^{26}\)

c: \(=2^{20}\cdot2^{20}=2^{40}\)

d: \(=2^{16}\cdot2^{16}\cdot3^8=2^{32}\cdot3^8\)

e: \(=\dfrac{3^{24}}{3^8}=3^{16}\)

f: \(=2^{12}\cdot2^{20}\cdot2^5=2^{37}\)

27 tháng 12 2018

B. x + 68

Chúc bạn học tốthihi

29 tháng 9 2016

A và B đều có thừa số là\(4^{10}\) nên triệt tiêu cho nhau.

\(2^0\) = 1 nên không tính

8=\(2^3\)nên \(8^{12}\)=\(2^{36}\)và 16=\(2^4\)nên \(2^{36}\).\(2^4\)=\(2^{40}\)

\(\left(2^5\right)^8\)=\(2^{5.8}\)=\(2^{40}\)

Nên A=B