K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu.
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con
nhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ thấy một khoảng trời bé

bằng cái vung. Nó nghĩ: Tất cả vũ trụ chỉ có vậy, vì thế ếch tự coi mình là chúa tể. Hằng
ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng
sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa
tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra
ngoài. Quen thói cũ, ếch nhâng nháo nhìn lên trời, nó bỗng thấy cả một bầu trời rộng
lớn hơn nhiều so với cái khoảng trời nó vẫn thấy. Để ra oai, nó cất tiếng kêu ồm ộp. Vị
chúa tể hy vọng là sau những tiếng kêu của mình, mọi thứ phải trở lại như cũ. Nhưng
bầu trời vẫn là bầu trời. Còn con ếch vì mải nhìn lên trời đã không chú ý đến xung
quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

(Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

a. Tìm các đại từ được sử dụng trong văn bản trên. Nêu vai trò của các đại từ
đó?
b. Tìm các quan hệ từ được sử dụng trong văn bản trên. Nêu vai trò của các
quan hệ từ đó?
 M.N giúp mik vs ạ, mik cảm ơn!

0
27 tháng 12 2021

Bài 4: Gạch dưới các đại từ có trong câu văn sau:

a)  không còn là hồ nước nữa, là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.

b) nhìn tôi như một người cho.

c)  Nam ơi! Cậu được mấy điểm?

- Tớ được 10 điểm. Còn bạn?

- Tớ cũng vậy?

Bài 3: Gạch chân các tính từ trong câu văn “Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường”

27 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha!

Ngoài bạn Nguyễn Văn Phúc ra thì còn ai ko ạ

Mình muốn được lắng nghe tất cả các ý kiến của các bạn ạ

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:(1) Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. (2) Các hồ nước quanh làngnhư mỗi lúc một sâu hơn.(3) Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếngkhông đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.(4) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thônlàng, gieo xuống những tiếng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
(1) Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. (2) Các hồ nước quanh làng
như mỗi lúc một sâu hơn.(3) Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng
không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
(4) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn
làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên
dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)
1. (0.5 điểm) Từ “đó” trong câu số (3) chỉ sự vật nào?
A. Những cái giếng không đáy
B. Các hồ nước quanh làng
C. Bầu trời bên kia trái đất
D. Trái đất
2. (0.5 điểm) Đoạn văn trên có bao nhiêu câu đơn và bao nhiêu câu ghép?
A. 2 câu đơn, 2 câu ghép
B. 1 câu đơn, 3 câu ghép
C. 3 câu đơn, 1 câu ghép
D. 4 câu đơn, không có câu ghép nào
3. (0.5 điểm) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
A. So sánh và nhân hóa
B. Nhân hóa và điệp ngữ
C. So sánh và điệp ngữ
D. Nhân hóa, so sánh, điệp ngữ
4. (0.5 điểm) Các câu (1), (2), (3) trong đoạn trên liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối
D. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ
5. (0.5 điểm) Các vế trong câu: “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái
giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.” được nối với nhau
bằng cách nào?
A. Nối bằng cặp từ hô ứng
B. Nối bằng cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến
C. Nối trực tiếp bằng dấu câu
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng
6. (0.5 điểm) Có bao nhiêu tính từ trong câu văn số (4) ở đoạn trên?
A. 2 tính từ
B. 3 tính từ
C. 4 tính từ
D. 5 tính từ
7. (0.5 điểm) Chủ ngữ trong câu: “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một
đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương
sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.” là:
A. Những con nhạn, đám mây, tiếng kêu, tôi, những câu thơ
B. Những con nhạn, tôi, những câu thơ
C. Những con nhạn, tôi
D. Những con nhạn
8. (0.5 điểm) Từ “đàn” trong câu nào dưới đây đồng âm với từ “đàn” trong câu số 4?
A. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước
bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng
trắng. (Đoàn Giỏi)
B. Gió lùa qua ngọn cây, không có thứ âm nhạc nào trên đời ngọt ngào hơn tiếng gió dạo
đàn trên những cành vân sam buổi tối. (L.M. Montgomery)
C. Mặt trời rạng rỡ ấm áp ghé qua khung cửa sổ, vườn cây ăn quả trên con dốc phía dưới
ngôi nhà trổ từng chùm hoa hồng phấn như hoa cô dâu, thu hút hàng đàn ong vo ve. (L.M.
Montgomery)
D. Một đàn chim đi ăn về vút bay qua ngang đầu, tiếng cánh vỗ rào rào như trận mưa.
(Thạch Lam)
9. (0.5 điểm) Tác giả muốn diễn tả điều gì qua cách nói: “Chúng không còn là hồ nước
nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái
đất.”?
A. Tác giả muốn gợi tả bầu trời mùa thu xanh thẳm, rộng mênh mông không bờ bến, cong
cong trên làng quê.
B. Tác giả muốn gợi tả vẻ đẹp của những chiếc giếng trong làng, chúng như những cánh
cửa kì diệu dẫn đến thế giới thần tiên.
C. Tác giả muốn gợi tả vẻ đẹp sống động của những hồ nước trong veo quanh làng, chúng
như tấm gương kì diệu, phản chiếu bầu trời đẹp đẽ của mùa thu.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
10. (0.5 điểm) Cảm nhận nào dưới đây không đúng với từ “mát lành”, “trong veo” trong
câu: “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn
làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên
dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ”?
A. Dùng các từ “mát lành, trong veo”, tác giả đã làm hiển hiện trước mắt ta khung cảnh
yên ả, nên thơ, thanh bình của làng quê trong buổi sớm mùa thu đẹp đẽ và trong trẻo.
B. Dùng các từ: “mát lành”, “trong veo”, tác giả đã gợi tả tiếng chim sống động, hữu hình
như những giọt sương sớm thấm đẫm vào cả đất trời. Qua đó, người đọc thấy được sự lan
tỏa đẹp đẽ của tiếng chim trong không gian.
C. Dùng các từ “mát lành”, “trong veo”, tác giả đã mang đến cho người đọc những liên
tưởng thật thú vị: dường như cái không khí mát mẻ đặc trưng của mùa thu đã thấm đẫm
vào cả tiếng chim trên bầu trời, khiến nó trở thành dấu hiệu, một tín hiệu báo thu về.
D. Các từ “mát lành”, “trong veo” còn nói lên cảm giác thư thái, dễ chịu của tác giả khi
lắng nghe âm thanh của tiếng chim trên bầu trời. Tiếng chim ấy đã lắng sâu trong lòng tác
giả và khơi dậy bao xúc cảm đẹp đẽ.

0
22 tháng 10 2021

C

22 tháng 10 2021

C

4 tháng 8 2023

từ từ

lấp lánh

lộp độp

ra rả

nhẹ nhàng

rung rung

thoang thoảng

4 tháng 8 2023

Vừa nãy e bỏ bài này :)

6 tháng 12 2023

bf hả

. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ      Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,    Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu...
Đọc tiếp

. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ

 

     Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,

    Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

    Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng bồng bềnh trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng sặc sỡ thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích " Ngày xửa, ngày xưa..."

    (Theo Nguyễn Quỳnh)

II. Khoanh tròn trước ý đúng cho từng câu dưới đây :

 

Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?

A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.

B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.

C. Một bức tranh làng quê yên ả.

 

Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?

A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng

 

Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?

A. Ngọn bạch đàn        B. Đàn vàng anh      C. Lá bạch đàn

 

Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?

A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.

B. Ngửi hương thơm của cây trái.

C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.

 

Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.

B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.

C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.

 

Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.

- cao vút - .............................

- rực rỡ - ………………….

Đặt câu:

……………………………………… ……………………………………………..

 

Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.

liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.

 

Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:

“…………đàn chim đã chao cánh bay đi……tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa s

1
11 tháng 4 2022

Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?

A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.

B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.

C. Một bức tranh làng quê yên ả.

Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?

A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng

 

Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?

A. Ngọn bạch đàn B. Đàn vàng anh C. Lá bạch đàn

Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?

A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.

B. Ngửi hương thơm của cây trái.

C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.

Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?

Bầu trời đầy ánh sáng, đầy màu sắc, đàn vàng anh sắc lông óng ánh như dát vàng,ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật

Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?

 tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng,

Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.

B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.

C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.

Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.

- cao vút - chót vót
(Những chùm hoa cau cao chót vót đang đung đưa tromg gió)

- rực rỡ - sặc sỡ
(Hoa hồng mang một màu sắc sặc sỡ và có mùi hương rất nồng nàn)

Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.

liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.

Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:

Rồi đàn chim đã chao cánh bay đi nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”

I. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở...
Đọc tiếp

I. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ

 

Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng bồng bềnh trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng sặc sỡ thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích " Ngày xửa, ngày xưa..."

(Theo Nguyễn Quỳnh)

II. Khoanh tròn trước ý đúng cho từng câu dưới đây :

Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?

A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.

B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.

C. Một bức tranh làng quê yên ả.

Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?

A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng

 

Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?

A. Ngọn bạch đàn B. Đàn vàng anh C. Lá bạch đàn

Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?

A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.

B. Ngửi hương thơm của cây trái.

C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.

Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.

B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.

C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.

Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.

- cao vút - .............................

- rực rỡ - ………………….

Đặt câu:

……………………………………… ……………………………………………..

Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.

liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.

Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:

“…………đàn chim đã chao cánh bay đi……tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”

2
11 tháng 4 2022

hơi dài tách ra đc ko bn?:)

11 tháng 4 2022

I. Đọc thầm bài văn: Bầu trời ngoài cửa sổ

 

     Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,

    Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

    Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng bồng bềnh trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng sặc sỡ thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích " Ngày xửa, ngày xưa..."

    (Theo Nguyễn Quỳnh)

II. Khoanh tròn trước ý đúng cho từng câu dưới đây :

 

Câu 1: Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?

A. Một bức tranh đẹp, đầy màu sắc.

B. Một bức tranh nhiều màu sắc, một trang sách hay.

C. Một bức tranh làng quê yên ả.

 

Câu 2: Chỉ ngắm sự vật gì của bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?

A. Sắc mây B. Ánh nắng C. Mặt trăng

 

Câu 3: Trong câu: Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng", từ búp vàng chỉ gì ?

A. Ngọn bạch đàn        B. Đàn vàng anh      C. Lá bạch đàn

 

Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?

A. Ngắm nhìn bầu trời không chán.

B. Ngửi hương thơm của cây trái.

C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.

 

Câu 5: Qua khung cửa sổ, Hà nhìn thấy được những cảnh đẹp gì bên ngoài?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6: Âm thanh nào mà bạn Hà cảm nhận được khi ngồi bên cửa sổ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Chót vót, rực rỡ, dịu dàng, ánh sáng, bồng bềnh.

B. Sặc sỡ, dịu dàng, chót vót, bồng bềnh.

C. Dịu dàng, chót vót, rực rỡ, bồng bềnh, vàng anh.

 

Câu 8: Em hãy tìm trong bài từ đồng nghĩa với mỗi từ sau, đặt câu với một từ vừa tìm được.

- cao vút - .............................

- rực rỡ - ………………….

Đặt câu:

……………………………………… ……………………………………………..

 

Câu 9: Hai câu: “Đàn chim khoe sắc với nắng vàng rực rỡ, tiếng hót như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”.

liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ.

C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ.

 

Câu 10: Em hãy dùng một cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để câu sau thành một câu ghép:

“…………đàn chim đã chao cánh bay đi……tiếng hót vẫn như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ”

 BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔĐó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu...
Đọc tiếp

 

BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ

Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành,

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.

Ôi, khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá ! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích ” Ngày xửa, ngày xưa…”

(Theo Nguyễn Quỳnh)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :

1.Bầu trời bên ngoài cửa sổ của bé Hà được so sánh với những gì ?

a. Một bức tranh giàu màu sắc.

b. Một trang sách hay.

c. Cả hai ý trên.

2.Chỉ ngắm sự vật gì của bầu tròi bên ngoài cửa sổ, Hà có thể đoán biết được thời tiết?

a. Ánh nắng

b. Sắc mây

c. Mặt trăng

3.Qua khung cửa sổ nhà mình, Hà cảm nhận được những hình ảnh, âm thanh nào ?

a. Bầu trời đầy ánh sáng, đầy màu sắc, đàn vàng anh sắc lông óng ánh như dát vàng, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.

b. Bầu trời u ám, tiếng những giọt mưa thánh thót, những cành cây vật vã trong gió.

c. Nắng như đổ lửa, trâu nằm lim dim dưới bụi tre già, ve kêu inh ỏi.

4.Trong câu Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”, từ búp vàng chỉ gì ?

a. Ngọn bạch đàn

b. Đàn vàng anh

c. Lá bạch đàn

5.Hà thích làm điều gì bên cửa sổ ?

a. Ngắm nhìn bầu trời không chán.

b. Ngửi hương thơm của cây trái.

c. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích.

cứu :(

1
9 tháng 1 2022

Câu1:c

Câu2:b

Câu3:a

Câu4:a

Câu5:c