Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài văn này chỉ là một đoạn trích nên không có đầy đủ các phần trong bố cục thông thường của bài nghị luận hoàn chỉnh, cụ thể là "
- Mở bài : Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác.
a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.
Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.
Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:
- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
- Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)
- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
b.
– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.
- Bố cục ba phần :
+ Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.
+ Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Luận điểm :
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
- Luận cứ :
+ Có thói quen tốt và thói quen xấu
+ Có người biết phân biệt tốt xấu, như vì đã thành thói quen rất khó bỏ, khó sửa
+ Tạo được thói quan tốt là rất khó, nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ
- Lập luận :
+ Luôn dậy sớm …là thói quen tốt
+ Hút thuốc lá…..là thói quen xấu
+ Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày ….
+ Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người.
Đặc điểm của luận điểm trong văn bản nghị luận:
Là nội dung cơ bản của cả bài văn, giúp ta nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.
Phần nào bạn chưa hiểu thì bạn hãy đăng lên diễn đàn nhé! Còn làm cả bài 24 thì nhiều lắm, bạn à!
Dàn ý
Mở bài
Dẫn dắt từ truyền thống yêu nước của dân tộc ta được gìn giữ và phát triển qua nhiều thế hệ
Đặt ra câu hỏi: Liệu tinh thần yêu nước xưa và nay có thay đổi, có khác biệt hay không.
Nghị luận xã hội về lòng yêu nước
Thân bài
Giải thích về lòng yêu nước
- Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước, là hành động, là không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước.
- Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi người dành cho đất nước mình.
Biểu hiện của lòng yêu nước
Lòng yêu nước thời chiến
- Thời kì chiến tranh
– Đứng lên, cầm súng ra chiến trường để chiến đấu chống lại kẻ thù. Không ngại khó khăn, gian khổ mà xông lên giành độc lập cho dân tộc.
– Ở hậu phương thì không ngừng tăng gia sản xuất, chắt chiu lương thực, thực phẩm để chi viện cho chiến trường
– Lòng yêu nước ở giai đoạn này là một tình cảm quyết liệt mà mạnh mẽ
– Lấy ví dụ, lòng yêu nước thể hiện qua một số câu nói nổi tiếng như: “Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh” hay “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.
– Các tấm gương hi sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Thạc…
– Sức mạnh của lòng yêu nước vô cùng lớn, như Bác Hồ đã nói: “Lòng yêu nước có thể nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước”
Lòng yêu nước chân thành
- Thời kỳ hòa bình
– Thể hiện ở nhưng hoạt động nhằm hướng tới con đường Xã hội chủ nghĩa . Với mong muốn mang lại cuộc sống no đủ, đầm ấm cho nhân dân và sự phát triển bền vững.
– Thể hiện trong công việc và trong cuộc sống. Là không ngừng nỗ lực để góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới.
- Ngoài ra, lòng yêu nước còn thể hiện qua những tình cảm giản dị, gần gũi: tình yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu thương giữa con người với con người…
- Lòng yêu nước còn là niềm trăn trở trước những vấn đề của đất nước, dùng hành động thực tế để giải quyết những vấn đề đó.
- Lòng yêu nước còn được thể hiện ở lòng tự hào dân tộc: biểu hiện cụ thể qua các áng thơ văn ngợi ca tinh thần ngoan cường của dân tộc; các bảo tang lưu giữ những kỷ vật khắc ghi chiến công của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập, tự do cho dân tộc.
Lòng yêu nước thời bình
Vai trò của lòng yêu nước
- Là bệ đỡ tinh thần cho con người: là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ; giúp đồng bào luôn vững tâm tiến bước (Kiều bào luôn hướng về tổ quốc; Con người khi về già đều muốn trở về nơi chôn rau cắt rốn). Chính lòng yêu nước đã bồi dưỡng tâm hồn những con người nước Việt trở nên vững vàng, mạnh mẽ trong hành trình sống khắc nghiệt.
- Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản nhất là đối với chính bản thân mình.
Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Đất nước
Lòng yêu nước không phải là lời nói suông mà phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:
- Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành con người đủ sức, đủ tài.
- Nghiêm túc, tự giác thực hiện các chính sách pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường, cơ quan công tác…
- Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu một cách chính đáng
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật…
- Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.
- …
Kết bài
- Khẳng định lòng yêu nước của mỗi công dân Việt Nam
- Kêu gọi mọi người hãy quên đi sự ích kỷ bản thân, “cái tôi” cá nhân để cùng hướng về tổ quốc
- “Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta mà phải hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay”
Mở bài:
Tục ngữ có câu: “Đoàn kết thì sống, chia rã thì chết”. Lịch sử dân tộc ta đã chứng minh đó là một chân lí vô cùng đúng đắn. Đoàn kết đã trở thành một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ xưa đến nay.
Thân bài:
*Giải thích: Đoàn kết là sự hợp tác chung tay góp sức để kết thành một khối thống nhất về cả tư tưởng lẫn hành động nhằm thực hiện một mục đích chung, đem lại lợi ích vì sự phát triển của tập thể. Đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, thể hiện qua sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau bằng những hành động cụ thể, nhất là những khi gặp hoạn nạn, khó khăn.
* Biểu hiện:– Khi đất nước có giặc ngoại xâm, toàn thể đân tộc đoàn kết, đồng lòng chống giặc cứu nước, bảo vệ nền độc lập và chủ quyền dân tộc. Họ đã không ngần ngại gian khổ, hi sinh, quyết tâm chống giặc cứu nước. Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, tinh thần ấy không ngừng lớn mạnh trở phẩm chất cao quý của dân tộc ta.
– Khi đất nước hòa bình, tinh thần đoàn kết thể hiện trong những hành động chung tay xây dựng tổ quốc, khắc phục những khăn của đất nước sau chiến tranh, từng bước khôi phục nền kinh tế, xây dựng cuộc sống văn hóa tốt đẹp, xã hội phồn vinh, hạnh phúc.
– Tinh thần đoàn kết còn thể hiện trong lối sống hiền hòa, quý trọng tình nghĩa, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau vượt lên trên nghịch cảnh. Dù còn nhiều khó khăn song tinh thần đoàn kết của dân tộc lúc nào cũng khẳng định được sức mạnh của nó.
– Trong bối cảnh ngày nay, tinh thần ấy một lần nữa được khẳng định mạnh mẽ. Hành động chung tay góp sức ủng hộ, giúp đỡ đồng bào miền trung vượt qua bão lũ, giúp đỡ cho đời sống ngư dân sau thảm họa ô nhiễm môi trường biển ở Hà Tĩnh, cùng người nông dân giải quyết tiêu thụ nông sản, chuyển đổi quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả lao động…từng bước đưa nước ta tiến lên sánh ngang với các cường quốc năm châu.
*Nhận thức:
– Đoàn kết là tập hợp mọi người thành một khối thống nhất, gắn kết chặt chẽ với nhau, không thể tách dời, cùng đồng lòng chung sức, hỗ trợ nhau để giải quyết công việc. Sự kết hợp ấy sẽ tạo nên sức mạnh to lớn giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, rào cản vật chất cũng như tinh thần, đem lại kết quả tốt đẹp cho cuộc sống.
– Tại sao đoàn kết lại có sức mạnh to lớn như vậy? Nó kết hợp được nhiều người, mỗi người một ưu điểm riêng mà người khác không có, nên khi tất cả họ đồng tâm cùng làm một công việc thì công việc ấy sẽ được chia ra tùy theo khả năng mà mỗi người có thể. Vậy nên, thành công nằm trong tầm tay của họ.
– Đoàn kết chung với nhau không có nghĩa là nhất thiết phải chọn được người toàn diện. Và nhấn mạnh rằng mỗi cá nhân sẽ khó đi đến thành công nếu không có sự kết hợp, nên sự đoàn kết mang chúng ta đến gần nhau hơn để dễ dàng giúp đỡ lẫn nhau. Thế nên, sự bền vững của tinh thần đoàn kết cũng có vai trò quan trọng trong tập thể, xã hội.
– Câu chuyện bó đũa đã nêu rõ sức mạnh của sự đoàn kết. Ngoài ra, để đoàn kết được thì mỗi người phải biết cảm thông, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau và phấn đấu hết mình. “Một người vì mọi người, mọi người vì một người” chứ không được ỷ lại cho người khác.
Cha ông ta đã có câu:
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”.
– Đoàn kết là sức mạnh to lớn. Sức mạnh ấy là sự tổng hợp tài năng, tinh hoa, trí tuệ của mỗi cá nhân để giải quyết mọi việc một cách nhanh chóng. Bởi một cá nhân dù tài năng đến đâu cũng không thể đạt được mục đích nếu không có sự giúp sức của nhiều người.
*Hành động:
– Mọi người đều phải đoàn kết khi tất cả cùng nhìn về một hướng, biết đặt lợi ích chung lên cao nhất. Tinh thần đoàn kết chỉ có khi con người biết quan tâm, cảm thông lẫn nhau. Mỗi con người là một tế bào của xã hội, đều có những quan hệ, gắn bó mật thiết lẫn nhau. Do đó, đoàn kết chính là chiếc chìa khóa vàng để dẫn đến mọi thành công.
– Phát huy tinh thần đoàn kết trong cộng đồng, xã hội, tập thể, xây dựng khối đại đoàn kết vững mạnh cùng hướng đến lợi ích chung, phát huy cao tinh thần tập thể.
*Phê phán:
– Trong xã hội còn có nhiều người không có tinh thần đoàn kết. Họ sống cá nhân, ích kỉ, chỉ biết đến lợi ích bản thân, sống thờ, ơ vô cảm, không quan tâm đến cộng đồng. Họ thường tách mình ra khỏi tập thể, né tránh những trách nhiệm chung. Những người như thế thật đáng chê trách.
*Bài học:
– Sống phải biết đoàn kết. Đoàn kết đem lại sức mạnh vô địch.
– Là học sinh chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè, phát huy cao tinh thần đoàn kết trong tập thể để xây dựng tập thể vững mạnh. Biết phấn đấu trong học tập, rèn luyện nhân cách trong sáng, bản lĩnh vững vàng trở thành người hữu ích mai nay đêm sức mình xây dựng quê hương đất nước.
Kết bài: Tinh thần đoàn kết là một trong những giá trị tinh thần quý báu của dân tộc ta. Phải biết đoàn kết để cùng bảo về nền hòa bình dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
- Mỗi văn bản biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm (1) chủ yếu.
- Để biểu đạt tình cảm ấy,người viết có thể chọn (2) một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng ( là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó ) để gửi gắm (3) tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp (4) những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực (5) thì bài văn biểu cảm mới có giá trị
(1) tình cảm
(2) chọn
(3) gửi gắm
(4) trực tiếp
(5) chân thật
(6) giá trị
3. Phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm. Cách lập luận giải thích chứng minh.
4.Từ ngày xưa cho đến tận bây giờ
1/ Tục ngữ là thể loại văn học dân gian, ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt và được vận dụng trong đời sống, suy nhĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
2/ Một mặt người bằng người mặt của.
Cái răng, cái tóc là góc con người.
Học thầy không tày học bạn.
Thương người như thể thương thân.
Không thầy đố mày làm nên.
3/ Phương thức biểu đạt là nghị luận
4/ Qua các thời điểm là từ lịch sử quá khứ đến hiện tại.
Chúc bn kiểm tra được điểm cao nha
a, Văn bản Ca Huế trên sông Hương được viết theo thể loại bút kí
Một vài văn bản viết theo thể loại này : Cô Tô, một thứ quà của lúa non : Cốm
a) Tùy bút
b) Một thứ quà của lú non : " Cốm " , Sài Gòn tôi yêu , Mùa xuân của tôi
(1) Văn bản nêu tư tưởng: vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. Luận điểm chính của bài văn hiện rõ từ đề bài của văn bản: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: phải học từ cơ bản mới có thể trở thành tài.
Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dấn chứng:
- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
- Tác giả nêu chuyện Lê - ô - na đơ Vanh - xi học vẽ trứng ( đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. )
- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
(2) Sơ đồ này gồm có bố cục 3p với cách lập luận đc sử dụng trong bài nha.
Bài văn nêu tư tưởng: vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài. Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.
Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:
- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
- Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn).
- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
(2)