Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
B1, Rtđ = R1 + R2 = 6 + 9 = 15 Ω
I1 = I2 = I = 4,8/ 6 = 0,8 A
U = I.Rtđ = 0,8.15 = 12 V
U2 = 12-4,8 = 7,2 V
B2, a, I = 528/220 = 2,4 A
b, nồi hoạt động binh thuong nên HDT và CS như định mức
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{528}\approx91,67\Omega\)
Đ1 Đ2 Rb
\(I_{đm1}=\frac{U_{đm1}}{R_1}=\frac{6}{8}=0,75\left(A\right)\)
\(I_{đm_2}=\frac{U_{đm2}}{R2}=\frac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)
Vì 2 đèn sáng bình thường :
\(\Leftrightarrow I_b=I_{đm1}+I_{đm2}=0,75+0,5=1,25\left(A\right)\)
Lại có : \(U_b=U_m-U_{12}=9-6=4\left(V\right)\)
\(R_b=\frac{U_b}{R_b}=\frac{3}{1,25}=2,4\) (ôm)
b/ Ta có :
\(R_b=\frac{U}{I}=\frac{30}{2}=15\) (ôm)
\(R_b=rô.\frac{l}{S}\)
\(\Leftrightarrow15=0,4.10^{-6}.\frac{2}{r^2.3,14}\)
\(\Leftrightarrow r=1,3.10^{-4}\left(m\right)\Leftrightarrow d=2,6.10^{-4}\left(m\right)\)
Vậy...
Tóm tắt :
\(U=36V\)
\(R_1//R_2//R_3\)
\(I=4A\)
\(R_1=2R_2=3R_3\)
___________________________
R1 = ?
R2 = ?
R3 = ?
GIẢI :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{36}{4}=9\left(\Omega\right)\)
Ta có : \(R_1=2R_2=3R_3\)
=> \(R_1=\dfrac{R_1}{2}=\dfrac{R_1}{3}\)
\(=>R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{\dfrac{R_1}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{R_1}{3}}}\)
\(=>9=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{2}{R_1}+\dfrac{3}{R_1}}\)
\(\Rightarrow9=\dfrac{1}{\dfrac{3}{R_1}}\)
\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1}{3}\)
\(\Rightarrow R_1=27\Omega\)
Điện trở R2 là :
\(R_2=\dfrac{R_1}{2}=\dfrac{27}{2}=13,5\left(\Omega\right)\)
Điện trở R3 là:
\(R_3=\dfrac{R_1}{3}=\dfrac{27}{3}=9\left(\Omega\right)\)
Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=27\Omega\\R_2=13,5\Omega\\R_3=9\Omega\end{matrix}\right.\)
CĐDĐ chạy qua mạch chính là:
I = I1+I2 = 0,8+0,4 = 1,2A
Điện trở tương đương là;
R=U/I=24/1,2=20Ω
Điện trở R1 là:
R1=\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Điện trở R2 là:
R2=\(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{0,4}=60\Omega\)
khi Rx=2 ta có Px1=1222:(X+2)2
khi Rx=8 ta có Px2=1228:(R+8)2
do Px1=Px2 nên R=4
=>Rx để Px cực đại là 4 (áp dụng cô-si)
120
giải thích rõ dùm mình