K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Đơn giản là do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng di chuyển trong không khí ở vận tốc xấp xỉ 300,000 km/s, còn âm thanh chỉ khoảng 344 m/s. Vì thế tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh. Chúng ta có thể ước lượng khoảng cách từ chúng ta đến sấm chớp dựa trên chênh lệch tốc độ giữa ánh sáng và âm thanh bằng cách đo thời gian từ khi nhìn thấy sét đến khi nghe được tiếng sấm.

12 tháng 7 2016

1.tại sao chớp lại có trước tiếng sấm 

trả lời.

vì ánh sáng có tốc độ 300.000km/giây, mà đốc độ âm thanh trong không khí chỉ bằng 340m/giây, do đó nên ta luôn nhìn thấy chốp trước rồi mới thấy sấm.

8 tháng 11 2016

z mà bn ngang nhiên đứng trong top 10 vật lý bởi z tui coi thường lũ ctv tich cho bn

tui tl bn rằng: chẳng có mẹo khỉ gió nào ở đây, vẽ tia pxa truoc, từ đó vẽ tia toi hoac guong tùy theo bai ...moi bai đều phai nắm chac kien thuc hoc, còn lâu moi sao chep tren mang dc, có vio.. no moi lòi moi ke gia tao ra

12 tháng 2 2017

Not bad

haha

23 tháng 12 2016

Mik thì có 2 khuông bậc cảm xúc

+) Vui vì thi xong rồi, chả phải học nhiều, suy nghĩ nhiều nữa

+) Hoang mang, dao động, lo lắng vì chưa biết điểm thi

23 tháng 12 2016

BAN is VBN Uk, đời bạn thanh thản quá ta, chả phải lo lắng chuyện j

20 tháng 11 2016

vì khi lửa cháy phát ra nguồn năng lượng rất lớn nên khi ngồi cạnh đống lửa. nhiệt độ cao của đống lửa tỏa ra nên ta cảm thấy nóng rát

30 tháng 11 2016

vì khi lửa cháy phát ra nguồn năng lượng rất lớn nên khi ngồi cạnh đống lửa. Nhiệt độ cao của đống lửa tỏa ra khu vực xung quanh nó nên ta cảm thấy khá nóng( không tốt cho da)

14 tháng 12 2016

Tóm tắt:

t = 10s

v = 340m/s

S = ? m

Người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng sấm là:

340 . 10 = 3400 ( m )

Vậy người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng sấm là 3400 m.

 

 

21 tháng 12 2016

3400m

 

16 tháng 10 2016

chịu

9 tháng 10 2017

@Kayoko là boy nhs :))

14 tháng 9 2017

Đề đề nghị:

Câu 1. (2 điểm)

Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa và cho một ví dụ thực tế về hiện tượng phản xạ ánh sáng

Câu 2. (2 điểm)

Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng?

Câu 3. (2 điểm)

a) Âm có thể truyền được qua môi trường nào

b) So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó

Bài 4. (2 điểm)

Một điểm sáng S đặt trước mặt phản xạ của một gương phẳng như hình vẽ sau:

Hãy vẽ ảnh A'B' của vật sáng AB qua gương G và nêu đặc điểm của ảnh A'B' đó

Bài 5: (2 điểm)

Một chiếc tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó sau 2 giây. Tính độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500 m/s .

17 tháng 3 2017

Có tiếng sấm rền vì :

Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều ( 340 m/s ) nên ta nhìn thấy tia sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm .

Sỡ dĩ , tiếng sấm rền được tạo ra là nhờ sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào các vật khác như ( nhà cửa , cây xanh ,.....) và dội lại vào tai ta nên tạo ra tiếng sấm rền . thanghoa

30 tháng 3 2017

hay nhỉvui

30 tháng 1 2017

8/3 mới thi mà bạn

30 tháng 1 2017

nguyễn t.kiều linh nhầm lịch rồi 8/3 là thi tỉnh thành phố còn thi huyện là 15/2

chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến vòng rồi. các bn cố lên nha

15 tháng 1 2017

- Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao la một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện . Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lóa . Do nhiệt độ cao của tia lửa điện , không khí nở đột ngột , phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm ( khi có tia lửa điện giữa hai đám mây ) hoặc tiếng sét ( khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất ) .

14 tháng 1 2017

-sự cọ sát mạnh nhưng giọt nứoc trong luồng không khi bôc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện,khi đógiữa các đám mây mang các điện tích khác dấu này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lứa điện chói(sét) ,do nhiet độ cao tia lửa điện,không khí bị giãn nở một cách quá nhanh và đột ngột xung quanh tia sét nó sẽ tạo ra một sóng chấn động lan rộng kèm theo tiếng động(sấm)