Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các vành đai thực vật ở núi An - pơ từ thấp lên cao: Rừng hỗn hợp, Rừng lá kim, Cỏ và cây bụi, Đồng cỏ núi cao, Đá vụn, Băng tuyết
+ Rừng hỗn hợp
+ Rừng lá kim
+ Cỏ và cây bụi
+ Đồng cỏ núi cao.
Giải Thích : Dựa vào hình 14.2 SGK/54, ta thấy Hà Nội (1694mm), U-pha (584mm), Va-len-xi-a (1416mm) và Pa-lec-mô (692mm). Như vậy, Hà Nội có lượng mưa lớn nhất.
Đáp án: A
goi x la do cao cua ngon nui va y la nhiet do tai dinh nui
bên sườn đón gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C => 22-0.6x/100=y
bên sườn khuất gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 1 độ C =>32-1x/100=y
tu (1) và (2) => 22- 0.6x/100=32-1x/100
<=> x = 2500 (m)
càng lên cao nhiệt độ càng giảm, còn lượng mưa lại tăng lên đến 1 độ cao nhất định nào đó sẽ giảm.
Giải thích : Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy (Sinh quyển), vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên (thủy quyển) và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn (thổ nhưỡng quyển) nhanh chống. Như vậy, tình huống này có sự tác động lẫn nhau của các thành phần sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.
Đáp án: C
Độ cao địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa thể hiện qua đặc điểm:
A. Càng lên cao lượng mưa càng tăng
B. Trong một giới hạn độ cao nhất định, lượng mưa tăng theo độ cao địa hình
C. Càng lên cao lượng mưa càng giảm
D. Trên đỉnh núi thường mưa nhiều hơn so với sườn núi và chân núi