K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Toán lớp 9 cho siêu khó. Ai giải giúp em với sáng mai nộp mà còn kẹt lại 3 bài này @@Bài 1 : Ba đường tròn tâm I, K, H có bán kính bằng nhau và bằng R cùng đi qua một điểm O và từng đôi một cắt nhau tại điểm thứ hai là A, B, C. Chứng minh rằng :a) A, I, H, B là 4 đỉnh của 1 hình bình hànhb) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C cũng có bán kính RBài 2 : Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và một...
Đọc tiếp

Toán lớp 9 cho siêu khó. Ai giải giúp em với sáng mai nộp mà còn kẹt lại 3 bài này @@


Bài 1 : Ba đường tròn tâm I, K, H có bán kính bằng nhau và bằng R cùng đi qua một điểm O và từng đôi một cắt nhau tại điểm thứ hai là A, B, C. Chứng minh rằng :
a) A, I, H, B là 4 đỉnh của 1 hình bình hành
b) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C cũng có bán kính R

Bài 2 : Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và một điểm M di động trên nửa đường tròn. Vẽ đường tròn tâm E tiếp xúc với (O) tại M, tiếp xúc AB tại N. (E) cắt AM, MB tại điểm thứ hai lần lượt là C, D
a) Chứng minh CD // AB
b) Kẻ bán kính OK của (O) vuông góc với AB (K thuộc nửa mặt phẳng bờ AB không chứa M). Chứng minh M, N, K thẳng hàng

Bài 3 : Cho M, N là các giao điểm của hai đường tròn (O)(O'). Đường thẳng OM cắt (O), (O') lần lượt tại điểm thứ hai là A, B. Đường thẳng O'M cắt (O), (O') lần lượt tại điểm thứ hai là C, D. Chứng minh : ba đường thẳng AC, BD, MN đồng quy tại 1 điểm

0
Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O) có 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H . Đường thẳng BE và CF cắt (O) lần lượt tại M và N . Trên cung nhỏ BC lấy 1 điểm I bất kỳ , IN cắt AB tại P và IM cắt AC tại Q . Chứng minh : 3 điểm P,H,Q thẳng hàngBài 2 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) có 2 đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G .Đường thẳng BM và CN cắt (O)...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O) có 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H . Đường thẳng BE và CF cắt (O) lần lượt tại M và N . Trên cung nhỏ BC lấy 1 điểm I bất kỳ , IN cắt AB tại P và IM cắt AC tại Q . Chứng minh : 3 điểm P,H,Q thẳng hàng

Bài 2 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) có 2 đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G .Đường thẳng BM và CN cắt (O) lần lươt tại D và E . Trên cung nhỏ BC lấy 1 điểm I bất kỳ , IE cắt AB tại P và ID cắt AC tại Q . Chứng minh : 3 điểm P,G,Q thẳng hàng

Bài 3 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O) có 2 đường phân giác BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại  K . Đường thẳng BM và CN cắt (O) tại E và F . Trên cung nhỏ BC lấy 1 điểm I bất kỳ , IF cắt AB tại P và IE cắt AC tại Q .Chứng minh : 3 điểm P,K,Q thẳng hàng

Lưu ý : bài toán số 2 và 3 được khai thác và mở rộng từ bài toán số 1 , một điều thú vị nữa là các bài toán 1,2,3 có nội dung tương đối giống nhau

Nguon : Near Ryuzaki - VMF

Lam ho mik bai 2+3  nha 

1
2 tháng 3 2020

Cả 3 bài này đều sử dụng định lí Pascal

B1: Với các điểm: NAMCIB cùng thuộc đường tròn (O)

NC cắt BM tại H; NI cắt AB  tại P ; MI cắt AC tại Q 

=> P; H ; Q thẳng hàng

B2: Xét các điểm ADCIBE  cùng thuộc đường tròn (O)

B3: Tương tự.

 Để x là căn bậc hai số học của số a không âm là x ≥ a và x2 = a.Ví dụ 2 là căn bậc hai số học của 4 vì 2 > 0 và 22 = 4.2 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh √a2 = |a| với mọi số a.Trả lời:3 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1): Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để √A xác định prôtêinTrả lời:√A xác định khi A > 0 hay nói cách khác : điều kiện xác định của căn bậc hai là biểu...
Đọc tiếp

 

Để x là căn bậc hai số học của số a không âm là x ≥ a và x2 = a.

Ví dụ 2 là căn bậc hai số học của 4 vì 2 > 0 và 22 = 4.

2 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh √a2 = |a| với mọi số a.

Trả lời:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

3 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1): Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để √A xác định prôtêin

Trả lời:

√A xác định khi A > 0 hay nói cách khác : điều kiện xác định của căn bậc hai là biểu thức lấy căn không âm.

4 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1): Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.

Trả lời:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

5 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1): Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho ví dụ.

Trả lời:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Tham khảo lời giải các bài tập Toán 9 bài ôn tập chương I khác:

  • Câu hỏi ôn tập Chương 1 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1):1. Nêu điều kiện để x là căn bậc hai ... 2. Chứng minh √a2 = |a| ...

  • Bài 70 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách...

  • Bài 71 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Rút gọn các biểu thức sau:...

  • Bài 72 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Phân tích thành nhân tử (với các số...

  • Bài 73 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau:...

  • Bài 74 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Tìm x, biết:...

  • Bài 75 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Chứng minh các đẳng thức sau:...

  • Bài 76 (trang 41 SGK Toán 9 Tập 1):Cho biểu thức...

Mục lục Giải bài tập Toán 9 theo chương:

  • Tập 1
  • Chương I: Căn Bậc Hai. Căn Bậc Ba
  • Chương II: Hàm Số Bậc Nhất
  • Chương I: Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông
  • Chương II: Đường Tròn
  • Tập 2
  • Chương III: Hệ Hai Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
  • Chương IV: Hàm Số y = ax2 (a ≠ 0) - Phương Trình Bậc Hai Một Ẩn
  • Chương III: Góc Với Đường Tròn
  • Chương IV: Hình Trụ - Hình Nón - Hình Cầu

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu.... Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn.

Tải App cho Android  hoặc Tải App cho iPhone

 

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 9 | Để học tốt Toán 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 9 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 9 và Để học tốt Toán lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


 Trang trước

Trang sau  



Các loạt bài lớp 9 khác

  • Soạn Văn 9
  • Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất)
  • Văn mẫu lớp 9
  • Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 (có đáp án)
  • Giải bài tập Toán 9
  • Giải sách bài tập Toán 9
  • Đề kiểm tra Toán 9
  • Đề thi vào 10 môn Toán
  • Chuyên đề Toán 9
  • Giải bài tập Vật lý 9
  • Giải sách bài tập Vật Lí 9
  • Giải bài tập Hóa học 9
  • Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học 9 (có đáp án)
  • Giải bài tập Sinh học 9
  • Giải Vở bài tập Sinh học 9
  • Chuyên đề Sinh học 9
  • Giải bài tập Địa Lí 9
  • Giải bài tập Địa Lí 9 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập Địa Lí 9
  • Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 9
  • Giải bài tập Tiếng anh 9
  • Giải sách bài tập Tiếng Anh 9
  • Giải bài tập Tiếng anh 9 thí điểm
  • Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 mới
  • Giải bài tập Lịch sử 9
  • Giải bài tập Lịch sử 9 (ngắn nhất)
  • Giải tập bản đồ Lịch sử 9
  • Giải Vở bài tập Lịch sử 9
  • Giải bài tập GDCD 9
  • Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập GDCD 9
  • Giải bài tập Tin học 9
  • Giải bài tập Công nghệ 9

Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt.

Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Lập trìnhTiếng Anh

Liên hệ với chúng tôi

Ngõ 18 Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội

Phone: 01689933602

Email: vietjackteam@gmail.com

Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store

2015 © All Rights Reserved.

Tuyển dụng

Về chúng tôi

  •  
  •  
  • Ôn tập chương I

    Bài 70 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1): Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp:

    Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

    Lời giải:

    Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

    Tham khảo lời giải các bài tập Toán 9 bài ôn tập chương I khác:

  • Câu hỏi ôn tập Chương 1 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1):1. Nêu điều kiện để x là căn bậc hai ... 2. Chứng minh √a2 = |a| ...

  • Bài 70 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách...

  • Bài 71 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Rút gọn các biểu thức sau:...

  • Bài 72 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Phân tích thành nhân tử (với các số...

  • Bài 73 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau:...

  • Bài 74 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Tìm x, biết:...

  • Bài 75 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Chứng minh các đẳng thức sau:...

  • Bài 76 (trang 41 SGK Toán 9 Tập 1):Cho biểu thức...

  • Mục lục Giải bài tập Toán 9 theo chương:

  • Tập 1
  • Chương I: Căn Bậc Hai. Căn Bậc Ba
  • Chương II: Hàm Số Bậc Nhất
  • Chương I: Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông
  • Chương II: Đường Tròn
  • Tập 2
  • Chương III: Hệ Hai Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
  • Chương IV: Hàm Số y = ax2 (a ≠ 0) - Phương Trình Bậc Hai Một Ẩn
  • Chương III: Góc Với Đường Tròn
  • Chương IV: Hình Trụ - Hình Nón - Hình Cầu
  • Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu.... Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn.

    Tải App cho Android  hoặc Tải App cho iPhone

     

    Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 9 | Để học tốt Toán 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 9 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 9 và Để học tốt Toán lớp 9.

    Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


     Trang trước

    Trang sau  



    Các loạt bài lớp 9 khác

  • Soạn Văn 9
  • Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất)
  • Văn mẫu lớp 9
  • Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 (có đáp án)
  • Giải bài tập Toán 9
  • Giải sách bài tập Toán 9
  • Đề kiểm tra Toán 9
  • Đề thi vào 10 môn Toán
  • Chuyên đề Toán 9
  • Giải bài tập Vật lý 9
  • Giải sách bài tập Vật Lí 9
  • Giải bài tập Hóa học 9
  • Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học 9 (có đáp án)
  • Giải bài tập Sinh học 9
  • Giải Vở bài tập Sinh học 9
  • Chuyên đề Sinh học 9
  • Giải bài tập Địa Lí 9
  • Giải bài tập Địa Lí 9 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập Địa Lí 9
  • Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 9
  • Giải bài tập Tiếng anh 9
  • Giải sách bài tập Tiếng Anh 9
  • Giải bài tập Tiếng anh 9 thí điểm
  • Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 mới
  • Giải bài tập Lịch sử 9
  • Giải bài tập Lịch sử 9 (ngắn nhất)
  • Giải tập bản đồ Lịch sử 9
  • Giải Vở bài tập Lịch sử 9
  • Giải bài tập GDCD 9
  • Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập GDCD 9
  • Giải bài tập Tin học 9
  • Giải bài tập Công nghệ 9
  • Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt.

    Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Lập trìnhTiếng Anh

    Liên hệ với chúng tôi

    Ngõ 18 Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội

    Phone: 01689933602

    Email: vietjackteam@gmail.com

    Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store

    2015 © All Rights Reserved.

    Tuyển dụng

    Về chúng tôi

  •  
  •  
  • Bài 71 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1): Rút gọn các biểu thức sau:

    Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

    Lời giải:

    Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

    = (2√2 - 3√2 + 10)√2 - √5

    = 2.(√2)2 - 3.(√2)2 + √10.√2 - √5

    = 4 - 6 + √20 - √5 = -2 + 2√5 - √5

    = -2 + √5

    Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

    = 0,2.10.√3 + 2|√3 - √5|

    s

    = 2√3 + 2(√5 - √3)

    = 2√3 + 2√5 - 2√3 = 2√5

    Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

    Tham khảo lời giải các bài tập Toán 9 bài ôn tập chương I khác:

  • Câu hỏi ôn tập Chương 1 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1):1. Nêu điều kiện để x là căn bậc hai ... 2. Chứng minh √a2 = |a| ...

  • Bài 70 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách...

  • Bài 71 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Rút gọn các biểu thức sau:...

  • Bài 72 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Phân tích thành nhân tử (với các số...

  • Bài 73 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau:...

  • Bài 74 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Tìm x, biết:...

  • Bài 75 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Chứng minh các đẳng thức sau:...

  • Bài 76 (trang 41 SGK Toán 9 Tập 1):Cho biểu thức...

  • Mục lục Giải bài tập Toán 9 theo chương:

  • Tập 1
  • Chương I: Căn Bậc Hai. Căn Bậc Ba
  • Chương II: Hàm Số Bậc Nhất
  • Chương I: Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông
  • Chương II: Đường Tròn
  • Tập 2
  • Chương III: Hệ Hai Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
  • Chương IV: Hàm Số y = ax2 (a ≠ 0) - Phương Trình Bậc Hai Một Ẩn
  • Chương III: Góc Với Đường Tròn
  • Chương IV: Hình Trụ - Hình Nón - Hình Cầu
  • Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu.... Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn.

    Tải App cho Android  hoặc Tải App cho iPhone

     

    Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 9 | Để học tốt Toán 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 9 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 9 và Để học tốt Toán lớp 9.

    Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


     Trang trước

    Trang sau  



    Các loạt bài lớp 9 khác

  • Soạn Văn 9
  • Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất)
  • Văn mẫu lớp 9
  • Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 (có đáp án)
  • Giải bài tập Toán 9
  • Giải sách bài tập Toán 9
  • Đề kiểm tra Toán 9
  • Đề thi vào 10 môn Toán
  • Chuyên đề Toán 9
  • Giải bài tập Vật lý 9
  • Giải sách bài tập Vật Lí 9
  • Giải bài tập Hóa học 9
  • Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học 9 (có đáp án)
  • Giải bài tập Sinh học 9
  • Giải Vở bài tập Sinh học 9
  • Chuyên đề Sinh học 9
  • Giải bài tập Địa Lí 9
  • Giải bài tập Địa Lí 9 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập Địa Lí 9
  • Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 9
  • Giải bài tập Tiếng anh 9
  • Giải sách bài tập Tiếng Anh 9
  • Giải bài tập Tiếng anh 9 thí điểm
  • Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 mới
  • Giải bài tập Lịch sử 9
  • Giải bài tập Lịch sử 9 (ngắn nhất)
  • Giải tập bản đồ Lịch sử 9
  • Giải Vở bài tập Lịch sử 9
  • Giải bài tập GDCD 9
  • Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập GDCD 9
  • Giải bài tập Tin học 9
  • Giải bài tập Công nghệ 9
  • Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt.

    Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Lập trìnhTiếng Anh

    Liên hệ với chúng tôi

    Ngõ 18 Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội

    Phone: 01689933602

    Email: vietjackteam@gmail.com

    Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store

    2015 © All Rights Reserved.

    Tuyển dụng

    Về chúng tôi

  •  
  •  
  •  

ài 72 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1): Phân tích thành nhân tử (với các số x, y, a, b không âm và a ≥ b)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Lời giải:

a) xy - y√x + √x - 1

= (√x)2.y - y√x + √x - 1

= y√x(√x - 1) + √x - 1

= (√x - 1)(y√x + 1) với x ≥ 1

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

= √x(√a + √b) - √y(√a + √b)

= (√a + √b)(√x - √y) (với x, y, a và b đều không âm)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(với a + b, a - b đều không âm)

d) 12 - √x - x

= 16 - x - 4 - √x (tách 12 = 16 - 4 và đổi vị trí)

= [42 - (√x)2] - (4 + √x)

= (4 - √x)(4 + √x) - (4 + √x)

= (4 + √x)(4 - √x - 1)

= (4 + √x)(3 - √x)

Tham khảo lời giải các bài tập Toán 9 bài ôn tập chương I khác:

  • Câu hỏi ôn tập Chương 1 (trang 39 SGK Toán 9 Tập 1):1. Nêu điều kiện để x là căn bậc hai ... 2. Chứng minh √a2 = |a| ...

  • Bài 70 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách...

  • Bài 71 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Rút gọn các biểu thức sau:...

  • Bài 72 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Phân tích thành nhân tử (với các số...

  • Bài 73 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau:...

  • Bài 74 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Tìm x, biết:...

  • Bài 75 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1):Chứng minh các đẳng thức sau:...

  • Bài 76 (trang 41 SGK Toán 9 Tập 1):Cho biểu thức...

Mục lục Giải bài tập Toán 9 theo chương:

  • Tập 1
  • Chương I: Căn Bậc Hai. Căn Bậc Ba
  • Chương II: Hàm Số Bậc Nhất
  • Chương I: Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông
  • Chương II: Đường Tròn
  • Tập 2
  • Chương III: Hệ Hai Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
  • Chương IV: Hàm Số y = ax2 (a ≠ 0) - Phương Trình Bậc Hai Một Ẩn
  • Chương III: Góc Với Đường Tròn
  • Chương IV: Hình Trụ - Hình Nón - Hình Cầu

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu.... Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn.

Tải App cho Android  hoặc Tải App cho iPhone

 

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 9 | Để học tốt Toán 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 9 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 9 và Để học tốt Toán lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


 Trang trước

Trang sau  



Các loạt bài lớp 9 khác

  • Soạn Văn 9
  • Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất)
  • Văn mẫu lớp 9
  • Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 (có đáp án)
  • Giải bài tập Toán 9
  • Giải sách bài tập Toán 9
  • Đề kiểm tra Toán 9
  • Đề thi vào 10 môn Toán
  • Chuyên đề Toán 9
  • Giải bài tập Vật lý 9
  • Giải sách bài tập Vật Lí 9
  • Giải bài tập Hóa học 9
  • Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học 9 (có đáp án)
  • Giải bài tập Sinh học 9
  • Giải Vở bài tập Sinh học 9
  • Chuyên đề Sinh học 9
  • Giải bài tập Địa Lí 9
  • Giải bài tập Địa Lí 9 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập Địa Lí 9
  • Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 9
  • Giải bài tập Tiếng anh 9
  • Giải sách bài tập Tiếng Anh 9
  • Giải bài tập Tiếng anh 9 thí điểm
  • Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 mới
  • Giải bài tập Lịch sử 9
  • Giải bài tập Lịch sử 9 (ngắn nhất)
  • Giải tập bản đồ Lịch sử 9
  • Giải Vở bài tập Lịch sử 9
  • Giải bài tập GDCD 9
  • Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất)
  • Giải sách bài tập GDCD 9
  • Giải bài tập Tin học 9
  • Giải bài tập Công nghệ 9

Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt.

Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Lập trìnhTiếng Anh

Liên hệ với chúng tôi

Ngõ 18 Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội

Phone: 01689933602

Email: vietjackteam@gmail.com

Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store

2015 © All Rights Reserved.

Tuyển dụng

Về chúng tôi

  •  
  •  

hihihihhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

0
9 tháng 8 2015

Tóm tắt thôi nhé

a) Các cạnh // => Hình bình hành

T/g OBE = t/g OCD (^B=^C=90*, OB=OC, ^BOE=^COD vì cùng phụ với EOD) => OE = OD (2 cạnh kề) => Hình thoi

b) Nối OO' => 2 tam giác cân cùng góc đáy => so le trong => //

c) 1] OO' là đường trung trực của AB => đường trung bình

2] CB//OO'

Cm tương tự 1] để được BD//OO' => Ơ-clit => thẳng hàng

21 tháng 5 2018

O O' A B H C F D K G E 1 2 3 4

a) Xét đường tròn (O';R) có: Đường kính OC và điểm A nằm trên cung OC => ^OAC=900

=> OA vuông góc với AC. Mà OA là bán kính của (O) => AC là tiếp tuyến của (O)

Ta thấy: 2 đường tròn (O) và (O') có cùng bán kính R => OA=OB=O'A=O'B= R

=> Tứ giác AOBO' là hình thoi =>OA // O'B

Lại có: OA vuông góc AC (cmt) => O'B vuông góc AC (Qhệ //, vg góc) hay BF vuông góc AC (đpcm).

b) Xét tứ giác ADKO: ^DKO=^OAD=900 (=^OAC)

=> Tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn tâm là trg điểm OD (đpcm). 

c) Do tứ giác AOBO' là hình thoi nên AB vuông góc OO' (tại H) (1)

Ta có điểm B thuộc (O') và F đối xứng B qua O' => F thuộc (O') (Vì đường tròn có tâm đối xứng)

Xét (O') đường kính BF và A thuộc cung BF => AB vuông góc AF (2)

Từ (1) và (2) => OO' // AF

Xét tứ giác AOO'F: OO' // AF; OA // O'F (cmt) => Tứ giác AOO'F là hình bình hành

=> AF = OO'. Mà AF=AD nên AD=OO'.  Lại có: OO' = OA => AD=OA.

Xét tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn => ^AOK+^ADK = 1800

Mà ^ADK + ^ADG = 1800 nên ^AOK=^ADG hay ^AOH=^ADG

Xét \(\Delta\)AHO và \(\Delta\)AGD: AO=AD (cmt); ^AOH=^ADG; ^AHO=^AGD=900

=> \(\Delta\)AHO=\(\Delta\)AGD (Cạnh huyền góc nhọn) => AH=AG

Xét tứ giác AHKG: ^AHK=^HKG=^HAG=900;  AH=AG (cmt) => Tứ giác AHKG là hình vuông.

d) Dễ thấy: AO=OO'=O'A => Tam giác AOO' đều => ^AO'O = 600

Lại có: Hình bình hành AOO'F có O'O=O'F => Tứ giác AOO'F là hình thoi

=> ^AO'O=^AO'F = 600 => ^FO'C = 600

=> SHình quạt  AO'O = 1/6 S (O) = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)

Tương tự, suy ra: S H.quạt AO'O = S H.quạt BO'O = S H,quạt AOO' = S H.quạt BOO' = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)

Cộng tất cả lại => \(S_1+S_2+S_3+S_4+2.S_{AOBO'}=4.\frac{R^2.\pi}{6}=\frac{2R^2.\pi}{3}\)

\(\Rightarrow S_1+S_2+S_3+S_4+S_{AOBO'}=\frac{2R^2.\pi}{3}-S_{AOBO'}\)

\(\Rightarrow S_{P.C}=\frac{2R^2.\pi}{3}-R^2.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{4R^2.\pi}{6}-\frac{3\sqrt{3}.R^2}{6}=\frac{R^2.\left(4\pi-3\sqrt{3}\right)}{6}\)

\(=\frac{R^2.\left(4.3,14-3.1,73\right)}{6}=\frac{R^2.7,37}{6}\)(Chú thích SPhần chung: SP.C)

Vậy diện tích phần chung của (O0 và (O') tính theo R là \(S_{P.C}=\frac{7,37.R^2}{6}.\)

21 tháng 5 2018

F G A B C E O' K D N O

a) Xét đường tâm O'

\(\widehat{OAC}=90^o\)

22 tháng 5 2018

A B O C I P M K Q

a) Đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C nằm trên cung AB => ^ACB=900 hay ^PCB=900

Xét tứ giác BCPI: ^PCB=900; ^PIB=900 => Tứ giác BCPI nội tiếp đường tròn (Tâm là trung điểm BP)

b) Xét \(\Delta\)AMB: AC\(\perp\)BM; MI\(\perp\)AB; AC cắt MI tại P => P là trực tâm của \(\Delta\)AMB

Dễ thấy: BK\(\perp\)AM => B;P;K là 3 điểm thẳng hàng (đpcm).

 c) Nhận xét: Khi BC=R thì BC=OC=OB=OA => \(\Delta\)ABC là tam giác nửa đều có ^CBA=600

=> ^ACO=300. Do AQ là tiếp tuyến của (O) nên ^ACO+^QCA=900 => ^QCA = 600 (1)

Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau => QA=QC (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta\)AQC là tam giác đều => AQ=AC

Dễ có: AC=\(\sqrt{3}R\)=> AQ=\(\sqrt{3}R\)

Xét \(\Delta\)MIB: ^MBI=600; ^MIB=900 => \(\Delta\)MIB là tam giác nửa đều => BI= BM/2

Để ý thấy I là trung điểm OA => BI=3/2R => BM = 2.3/2R = 3R

Dựa vào ĐL Pytagore, ta tính được: \(MI^2=9R^2-\frac{9}{4}R^2=R^2.\left(\frac{36-9}{4}\right)=\frac{R^2.27}{4}\)

\(\Rightarrow MI=\frac{\sqrt{27}.R}{2}\)

\(\Rightarrow S_{QAIM}=\frac{\left(\sqrt{3}R+\frac{\sqrt{27}R}{2}\right).\frac{R}{2}}{2}=\frac{R.\left(\sqrt{3}+\frac{3\sqrt{3}}{2}\right).\frac{R}{2}}{2}\)\(=\frac{R^2.\frac{5\sqrt{3}}{4}}{2}=\frac{5\sqrt{3}.R^2}{8}\)

Vậy \(S_{QAIM}=\frac{5\sqrt{3}.R^2}{8}\).

21 tháng 5 2021

chung minh amci noi tiep

 

1 tháng 7 2019

Tự vẽ hình nhé!

a, MN;MP là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{ONM}=\widehat{OPM}=90^0\Rightarrow\) Tứ giác MNOP nội tiếp ngược

\(\Rightarrow\widehat{NMO}=\widehat{NPO}\)( hai góc nội tiếp cùng chắn chung NO)

b, Gọi C là trung điểm dây AB ta có C cố định

(d) không qua O nên \(OC\perp AB\)

            \(\widehat{OCM}=\widehat{OMN}=\widehat{OPM}=90^0\)

\(\Rightarrow\) C ; N ; P thuộc đường tròn đường kính OM

\(\Rightarrow\) C ; N ; P ; O ; M cùng thuộc một đường tròn

Mà O và C cố định

Do đó đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP đi qua 2 điểm cố định O và C khi M lưu động trên đường thẳng (d)

c, Tứ giác MNOP là hình vuông 

\(\Leftrightarrow\) Hình thoi MNOP có \(\widehat{ONM}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\) Tứ giác MNOP có MN = ON = OP = PM và \(\widehat{ONM}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\)Tam giác OMN vuông cân tại N  \(\Leftrightarrow\) \(OM=ON\sqrt{2}=R\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\) M là giao điểm của đường tròn tâm O bán kính \(R\sqrt{2}\) và đường thẳng (d)

d, từ nghĩ đã...

\(\Leftrightarrow\) MN = ON = R ; \(\widehat{ONM}=90^0\)

1 tháng 7 2019

cái dòng cuối cùng của ý d là dòng thứ 4 của ý c nhé, bị nhầm đó

d, Làm tiếp:

Giả sử đoạn thẳng OM cắt đường tròn (O) tại I'

OM là tia phân giác \(\widehat{NOP}\)( vì MN;MP là 2 tiếp tuyến của (O))

\(\Rightarrow\widehat{NOM}=\widehat{POM}\Rightarrow\widebat{NI'}=\widebat{PI'}\)

\(sđ\widehat{NPI'}=\frac{1}{2}sđ\widebat{NI'}\)     ;   \(sđ\widehat{MPI'}=\frac{1}{2}sđ\widehat{PI'}\)

Do đó \(\widehat{NPI'}=\widehat{MPI'}\Rightarrow\) PI' là tia phân giác \(\widehat{MPN}\)

\(\Delta MPN\)có MI' là tia phân giác \(\widehat{NMP}\)( vì MN và MP là 2 tiếp tuyến ) và PI' là tia phân giác \(\widehat{MPN}\)nên I' là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNP 

Do đó \(I'\equiv I\)mà I' thuộc đường tròn (O;R)

Mặt khác :  O , I cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d

Do đó I lưu động trên cung lớn AB của đưởng tròn tâm O bán kính R